CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải (Trang 43)

CHƯƠNG 2 : ĐI TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGH IN CỨU

2 1 Thiết kế nghiên ứu

2.3. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

- Tuổi: đƣợc phân vào các nhóm tuổi sau: <40; 40-49; 50- 59; 60-69; 70- 79 v ≥80

- Giới: nam và nữ.

- Chỉ số khối ơ thể (Body Mass Index-BMI): theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) [104].

- Tình trạng sức khỏe: sử dụng hệ thống phân loại tình trạng sức khỏe của bệnh nhân theo Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ - ASA (American Society Anesthesiologists) [105].

- Tiền sử mổ bụng ũ sẽđƣợc ghi nhận nhƣ: Viêm ruột thừa, cắt tử cung, mổ lấy thai...

2.3.2. Các chti u đặc điểm lâm sàng

- Th i gian từ khi có triệu chứng đến khi vào viện

- Triệu chứng lâm sàng khi vào viện: đau ụng, ỉa chảy, t o ón, đại tiện phân có máu, sụt cân.

- Triệu chứng thực thể: u ổ bụng, thiếu máu.

2.3.3. Các chti u đặc điểm cn lâm sàng

- Xét nghiệm huyết học: hồng cầu, huyết sắc tố, bạch cầu.

Bệnh nhân đƣợc xem là thiếu máu khi Hb < 12 g/dl. Hb từ 10-12 g/dl: thiếu máu nhẹ; Hb từ 8-10 g/dl: thiếu máu vừa; Hb < 8 g/dl: thiếu máu n ng [106].

- Xét nghiệm sinh hóa máu: Ure, Creatinin, SGOT, SGPT, Protid.

- CEA trƣớc mổ (ng/ml), đƣợc phân thành 2 nhóm: CEA khơng tăng ≤ 5 ng/ml v CEA tăng (> 5ng/ml).

- Kết quả nội soi đại tràng:

+ Vị trí u đƣợc phân theo các nhóm: manh tràng; đại tràng lên; đại tràng góc gan.

+ Dạng đại thể u đƣợc phân thành 2 nhóm: u sùi; loét thâm nhiễm. + K h thƣớ u theo hu vi lòng đại tràng đƣợc phân theo các nhóm: <1/4; 1/4 – 1/2; 1/2 – 3/4; ≥ 3/4

-Kết quả chụp cắt lớp vi tính:

+ Phát hiện u đƣợc phân theo 2 nhóm: có; khơng.

+ K h thƣớc u đƣợc phân theo các nhóm: < 2cm; 2 -5cm; > 5cm. + Di ăn hạch vùng đƣợc phân theo 2 nhóm: có; khơng.

+ Xâm lấn tạng lân cận đƣợc phân theo 2 nhóm: có; khơng. + Di ăn gan đƣợc phân theo 2 nhóm: có; khơng.

- Giải phẫu bệnh sau mổ:

+ nh gi độ xâm lấn thành ruột của khối u (xếp hạng T). + nh gi mứ độdi ăn hạch (xếp hạng N)

+ nh gi giai đoạn bệnh sau mổ theo tiêu chuẩn AJCC 2010 [6]: giai đoạn I, IIA, IIB, IIC, IIIA, IIIB, IIIC.

+ X định độ biệt hóa của tế bào u chia theo 3 mức: cao, vừa và kém biệt hóa của giải phẫu bệnh.

2.3.4. Các ch tiêu v k thut m ni soi cắt đại tràng phi

- Sốlƣợng trocar đ t trong lúc mổ: 3, 4 hay 5 trocar.

- nh gi hiều dài vết mở bụng tối thiểu (đơn vị: cm) và các biến chứng có liên quan.

- nh gi kỹ thuật làm miệng nối:

+ Khâu bằng tay hay bằng Stapler

+ Kiểu khâu nối: tận – tận; bên – bên; tận – bên.

2.4. QUY TRÌNH PHU THUT NI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG PHI 2.4.1. Chun b bệnh nh n trước m

Bệnh nhân đƣợ ăn hế độ lỏng, ít chất xơ 3 ng y trƣớc mổ. Trƣớc mổ 1 ngày đƣợc làm sạ h đại tràng bằng thụt tháo và uống thuốc tẩy ruột Fortrans (3 gói) ho c Fleet phosphosoda. Bệnh nhân nhịn ăn uống hoàn tồn ngày mổ.

2.4.2. Quy trình phu thut ni soi

- Bệnh nhân đƣợc gây mê nội khí quản, đ t thông bàng quang. - Tƣ thế bệnh nhân: nằm ngữa, 2 chân dạng.

- Vị trí kíp mổ

Phẫu thuật viên đứng bên trái bệnh nhân, ngƣ i phụ1 đứng giữa 2 chân bệnh nhân, phụ 2 đứng bên phải phẫu thuật viên, m n hình đối diện với phẫu thuật viên.

Hình 2.1. Tư thế bnh nhân và v trí kíp PTNS cắt đại tràng phi Ngun: theo Hunt (2013) [75]

- Vị trí đặt trocar: thông thƣ ng húng tôi đ t 3 ho c 4 trocar 1 tro ar 10mm đ t ở lỗ rốn cho camera

1 trocar 5mm ở hố chậu trái

1 trocar 10mm ở 1/4 trên trái, cách trocar ở hố chậu trái ít nhất một gang tay.

Khi khó khăn ó thể đ t thêm 1 trocar 5mm ở 1/4 trên phải, vị trí và số lƣợng trocar có thể thay đổi tùy theo từng bệnh nhân.

Hình 2.2: V trí trocar m cắt đại tràng phi Ngun: theo Delaney (2014) [17] Ngun: theo Delaney (2014) [17] - Các thì phu thut:

ánh giá toàn bộổ bụng để trả l i câu hỏi còn khả năng v hỉ định cắt đại tràng phải hay không: bệnh nhân ở tƣ thế đầu thấp, nghiêng trái khoảng 15-20 độ giúp đẩy toàn bộ ruột non, đại tràng ngang và mạc nối lớn lên trên, sang trái bộc lộ tối đa vùng mổ l đại tràng phải. Thăm dò đánh giá toàn bộổ bụng, gan, phúc mạ ; đ nh gi vị tr , k h thƣớc khối u, độ xâm lấn của khối u. Nếu tổn thƣơng khơng ịn hỉ định cắt đại tràng phải do u xâm lấn và di ăn thì quyết định chuyển mổ mở.

Kỹ thuật giải phóng đại tràng phải có thể thực hiện theo phƣơng pháp phẫu tích từ giữa ra bên (medial-to-lateral) ho c từ bên vào giữa (lateral-to-medial). Nghiên cứu của chúng tôi ứng dụng kỹ thuật giải phóng đại tràng phải theo phƣơng ph p phẫu tích từ giữa ra bên.

+ Thì xử trí các mạch máu: đây là thì quan trọng trong quy trình nạo vét hạch dọc các bó mạch hồi đại tràng, bó mạch đại tràng phải v đại tràng giữa đến sát chỗ xuất phát từ bó mạch mạc treo tràng trên. Nạo vét hạch lấy theo cả tổ chức mỡ bao quanh mạch máu.

Phu tích bó mch hi đại tràng: x định bó mạch hồi đại tràng bằng h kéo ăng gó hồi manh tràng về bên phải v ra trƣớc, giúp thấy rõ nếp phúc mạc phủ bó mạch hồi đại tràng. Bó mạch này có vị trí giải phẫu tƣơng đối cố định, v trong 90% trƣ ng hợp, động mạ h đại tràng phải xuất phát từ bó mạch này. Gốc bó mạch hồi đại tràng nằm ngay ên dƣới tá tràng. Tạo hai cửa sổ ên dƣới và trên bó mạch hồi đại tràng. Phẫu tích dọc theo bó mạch, c p và cắt bó mạch hồi đại tràng sát chỗ xuất phát từ bó mạch mạc treo tràng trên và nạo vét hạch. Sau khi cắt bó mạch hồi đại tràng, tiếp tục phẫu tích mạ treo đại tràng xuống dƣới và lên trên, chú ý niệu quản phải v t tr ng để tránh làm tổn thƣơng 2 th nh phần này.

Hình 2.3: Cp và ct cung mch hồi đại tràng Ngun: Theo Delaney (2014) [17]

Hình 2.4: Phu tích mạc treo ĐT từ giữa ra bên đến tá tràng và thành bên Ngun: Theo Delaney (2014) [17]

Phẫu tích bó mạch đại tràng phải và đại tràng giữa: dùng clamps giữ một mép phúc mạc của đại tràng ngang bên trên tá tràng, bắt đầu di động đại tràng ngang từ trong ra ngo i để bộc lộ bó mạ h đại tràng giữa. Tách tá tràng v đầu tụy ra khỏi mạ treo đại tràng ngang. Cẩn thận không làm tổn thƣơng tĩnh mạ h đại tràng giữa hay tĩnh mạch tá tụy dƣới. Nếu ƣớ n y khó khăn có thể di động đại tràng ngang từ phía trên và từ góc gan về ph a đƣ ng giữa. Tiếp tục phẫu tích, c p cắt bó mạ h đại tràng phải. Mạ h m u trƣớc tiên bên phải bó mạ h đại tràng giữa l tĩnh mạch đại tràng phải Tĩnh mạ h đại tràng phải sẽ hợp với tĩnh mạch vị mạc nối phải tạo th nh thân tĩnh mạch vị - đại tr ng Henle, đổ v o tĩnh mạch mạc treo tràng trên. C p cắt tĩnh mạ h đại tràng phải và chừa lại tĩnh mạch vị mạc nối phải. Nếu ó động mạ h đại tràng phải đi song song với tĩnh mạch, c p cắt động mạch cùng với tĩnh mạch.

Hình 2.5. Cp và ct bó mạch đại tràng phi Ngun: theo Dulucq (2005) [19]

Mở phúc mạc ngay trên gốc của bó mạ h đại tràng giữa. Phẫu tích và c p cắt nhánh phải của bó mạ h đại tràng giữa. Nếu cắt đại tràng phải mở rộng, phẫu tích và c p cắt bó mạ h đại tràng giữa ộng mạ h đại tràng giữa thƣ ng không cố định về m t giải phẫu: trong 46% trƣ ng hợp, động mạch phân hai nhánh phải và tr i nhƣ kinh điển Trong trƣ ng hợp cịn lại, động mạch có thể chỉ có một thân chính, hay phân thành ba nhánh cung cấp m u ho đại tràng ngang. Thắt động mạ h v tĩnh mạch các mạch máu nuôi đại tràng phải về lý thuyết có thể dùng dao siêu âm đơn thuần ũng đủ cầm máu, tuy nhiên chúng tơi vẫn dùng kìm khóa mạch (Hemolock) để đảm bảo an to n hơn

+ Thì di động đại tràng:

Di động góc hi manh tràng: cho bệnh nhân nằm ởtƣ thế Trendelenburg và nghiêng phải giúp đẩy ruột non lên trên và sang phải, nhấc quai hồi tràng tận ra khỏi hố chậu, kéo ra trƣớc và lên trên, mở phúc mạc dọ theo đ y gó

hồi manh tr ng lên đến tá tràng giải phóng tồn bộ góc hồi manh tràng từ trong ra ngoài, chú ý tránh làm tổn thƣơng D3 tá tràng. Tiếp tục phẫu tích mạc Told phải giải phóng đại tràng lên, chú ý bảo tồn bó mạch sinh dục và niệu quản phải.

Hình 2.6: Di động góc hi manh tràng Ngun: Theo Delaney (2014) [17]

Di động đại tràng góc gan: cắt dây chằng gan đại tràng tiếp nối với diện phẫu tích mạ treo đại tràng từ trong ra để kết thúc thì giải phóng tồn bộđại tràng phải. Phẫu tích cẩn thận để tránh tổn thƣơng túi mật và tá tràng D2. Di động đại tràng góc gan có thể g p khó khăn ở bệnh nhân béo phì. Trong những trƣ ng hợp này, giải phóng đại tràng góc gan có thể dễ d ng hơn khi cho bệnh nhân nằm đầu ao, ũng ó thể đ t thêm một trocar ở 1/4 trên bụng phải để có thêm dụng cụ kéo đại tràng góc gan. Tuy nhiên, nếu mạ treo đại tr ng đã đƣợc phẫu tích tồn bộ và các mạch máu của đại tràng phải đã đƣợc thắt thì việ di động đại tràng góc gan rất dễ, việc còn lại chỉ cần cắt dây chằng gan đại tràng.

Hình 2.7: Di động đại tràng góc gan Ngun: Theo Delaney (2014) [17]

+ Làm ming ni: mở bụng tối thiểu, đƣ ng rạch da ở vị trí trocar 10mm lỗ rốn, đƣa to n ộ đại tràng phải ra ngoài ổ bụng sau khi đã ảo vệ vết mổ. Tiến hành cắt đại tràng phải theo nguyên tắ ung thƣ, nối hồi tràng –đại tràng ngang bằng tay ho c máy nối (stapler).

Hình 2.8. Làm ming ni hi tràng - đại tràng ngang Ngun: theo Dulucq (2005) [19] Ngun: theo Dulucq (2005) [19]

Hình 2.9. Khâu mc treo hồi đại tràng Ngun: theo Dulucq (2005) [19] Ngun: theo Dulucq (2005) [19]

+ Kết thúc phu thut: khâu lại vết mở bụng tối thiểu, ơm CO2ổ bụng, khâu lại mạc treo hồi đại tr ng t ống dẫn lƣu rãnh đại tràng phải hay không tùy theo đ nh gi ủa phẫu thuật viên trong lúc mổ. Kết thúc cuộc mổ sau khi kiểm tra toàn bộ ổ bụng, làm xẹp bụng, khâu cân lỗ trocar 10mm, khâu da.

2.4.3. Chuyn m m

- Chỉ định chuyển mổ mở thƣ ng do 2 nguyên nhân: một là do tai biến trong mổ nhƣ hảy máu khó cầm, thủng tá tràng hay tổn thƣơng niệu niệu quản phải; hai là do khối u dính nhiều, phẫu t h khó khăn

- Mở bụng ngay sau khi nội soi ổ bụng đ nh gi tổn thƣơng khơng ho phép PTNS thì khơng đƣợc xếp vào nhóm chuyển mổ mở của PTNS cắt đại tràng phải.

2.4.4. Phu tích bnh phm và hch sau m

Bệnh phẩm tƣơi đƣợc phẫu tích ngay sau mổ bởi nhóm nghiên cứu. Số lƣợng hạch phẫu t h đƣợ giúp đ nh gi h nh x giai đoạn di ăn hạch từ đó ó kế hoạ h điều trị bổ trợ sau mổ cho bệnh nhân.

Mở dọ lòng đại tràng ở ph a đối diện với khối u nh gi khối u theo các tiêu chuẩn: đƣ ng kính lớn nhất đơn vị tính: cm), hình thể, độ xâm lấn của khối u vào các lớp của th nh đại tràng. Phẫu tích u cho vào 1 lọ riêng biệt để nhuộm H&E (Hematoxylin & Eosin) x định mô bệnh học.

Tiến h nh đo khoảng cách từ diện cắt đầu trên đến khối u và khoảng cách từ diện cắt đầu dƣới đến khối u bằng thƣớc chuẩn đơn vị tính: cm), lấy mẫu ở rìa của mỗi diện cắt để riêng vào từng lọ để nhuộm H&E x định có cịn tế o ung thƣ hay khơng

Hình 2.10. Các chng hch theo Hội ung thư đại trc tràng Nht Bn Ngun: theo Japanese Society for Cancer of the Colon

Phẫu tích hạch sau mổ bằng cách dùng tay s nắn và quan sát tỷ mỉ các ch ng hạch theo Hội ung thƣ đại trực tràng Nhật Bản: bắt đầu tách các hạch ch ng 1 là hạch cạnh khối u th nh đại tràng và cạnh đại tràng), hạch ch ng 2 là hạch trung gian (dọ theo động mạch hồi đại tr ng, động mạ h đại tràng phải, động mạ h đại tràng giữa), hạch ch ng 3 là dọc mạch máu chính (bó mạch mạc treo tràng trên). Chúng tơi ghi nhận số lƣợng hạch của từng ch ng, mỗi hạch sẽđƣợ để vào một lọ riêng biệt để nhuộm H&E x định tình trạng di ăn hạch.

2.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QU PHU THUT

- Th i gian phẫu thuật: tính từ lú đ t tro ar đầu tiên đến khâu da mũi cuối cùng (đơn vị tính: phút).

- Lƣợng máu mất trong mổ thì nội soi qua máy hút đo lƣợng máu theo đơn vị ml.

- Ghi nhận các tai biến trong lúc mổ:

+ Chảy máu: tổn thƣơng do kỹ thuật mổ vào các mạch máu gây chảy m u nhƣ ó mạch hồi đại tràng, bó mạ h đại tràng phải, bó mạ h đại tràng giữa, bó mạch mạc treo tràng trên...

+ Tổn thƣơng niệu quản phải + Tổn thƣơng ruột non

+ Các tai biến khác - nh gi kết quả nạo vét hạch:

+ Tổng số hạch nạo vét đƣợc trong nhóm nghiên cứu.

+ Tính số hạch trung bình trên 1 BN (số hạch cạnh khối u, số hạch trung gian, số hạch dọ động mạch mạc treo tràng trên).

+ Tỷ lệ di ăn hạ h hung, di ăn hạch theo các ch ng. - nh gi diện cắt trên u v dƣới u:

+ o hiều dài diện cắt đầu trên đến u và diện cắt đầu dƣới đến u theo thƣớc chuẩn (cm).

+ Kết quả giải phẫu bệnh diện cắt: âm t nh; dƣơng t nh.

- nh gi biến chứng sau mổ theo Hệ thống phân độ n ng biến chứng phẫu thuật [108]:

+ Biến chứng nhẹ: xẹp phổi, tràn dịch ổ bụng, sốt, tắc ruột, nhiễm trùng vết mổ.

+ Biến chứng vừa: viêm phổi, chảy máu sau mổ (phải truyền máu). + Biến chứng n ng: áp xe tồn dƣ, xì rò miệng nối, chảy máu miệng nối.

+ Tử vong trong vòng 30 ngày sau mổ

- nh gi mức độ đau sau mổ theo thang điểm VAS (Visual Analog Scale): đau nhẹ: 1-3 điểm; đau vừa: 4-6 điểm; đau n ng: trên 7 điểm [109].

- Th i gian ó nhu động ruột sau mổ: tính từ khi kết thúc cuộc mổ đến khi bệnh nhân có trung tiện trở lại đơn vị tính: ngày).

- Th i gian nằm viện sau mổ: tính từ sau mổ tới khi ra viện đơn vị tính: ngày).

2.6. THEO DÕI ĐIỀU TR

Bệnh nhân đƣợ theo d i để đ nh gi iến chứng sau mổ và tái khám vào th i điểm 30 ngày sau mổ. Quyết định chuyển điều trị hóa chất bổ trợ tiếp cho bệnh nhân giai đoạn II nguy ơ ao v giai đoạn III vào tuần thứ 3-4 sau mổ.

Quy trình kh m đ nh gi ao gồm:

Khám lâm sàng đ nh gi tình trạng tồn thân, khám bụng, vết mổ, các lỗ trocar.

Bệnh nhân đƣợc thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng nhƣ siêu âm bụng, chụp Xquang bụng đứng, UIV, CT-Scan… khi nghi ng có biến chứng sau mổ.

2.7. PHÂN TÍCH S LIU

- Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. - Dữ liệu đƣợc mô tả bằng những bảng hay biểu đồ.

- So sánh cá đ điểm về tỉ lệ của nhóm nghiên cứu bằng bảng và kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)