Lớp thảm tươ

Một phần của tài liệu chương 1_ sinh thái học và khai niệm hệ sinh thái (Trang 25)

Thảm tươi (thảm cỏ) là thuật ngữ biểu thị các lồi cây thân thảo. Trong sinh thái rừng, thảm tươi cũng cĩ hai ý nghĩa tương tự như cây bụi – đĩ là mặt cĩ lợi và mặt cĩ hại. Trong lâm nghiệp, người ta dựa vào khả năng chỉ thị của cây cỏ để nhận biết và phân chia điều kiện lập địa. Việc xử lý thảm cỏ như thế nào là tùy thuộc vào ý nghĩa của chúng trong những điều kiện cụ thể của lập địa và tình trạng cây rừng.

5. Sàn rừng

Sàn rừng24 (thảm mục rừng hay lớp đệm) là lớp vật rụng (lá, hoa, quả,

vỏ…) và xác chết của cây gỗ (thân cây chết ) ở trạng thái bán phân hủy phủ trên bề mặt đất rừng. Đây là một bộ phận hết sức quan trọng trong sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã sinh vật và đất. Nhờ chúng mà sinh vật đất cĩ thể sống được, đặc biệt là giun đất và các sinh vật phân hủy khác. Sàn rừng cĩ ba ý nghĩa lớn về lâm sinh: (1) nĩ là nguồn dự trữ chất khống và đạm cần thiết cho cây rừng; (2) nĩ làm tăng sự hấp thụ nước mưa, hạn chế dịng chảy bề mặt...; (3) nĩ là nơi hoạt động tích cực nhất của hệ vi sinh vật. Sàn rừng cũng đưa đến một số bất lợi cho rừng: (1) ngăn cản tái sinh rừng, (2) ngăn cản sự trao đổi nhiệt giữa đất và khơng khí, (3) nguồn vật liệu cháy nguy hiểm, nhất là ở những vùng khơ hạn. Vì thế, tùy theo từng điều kiện mơi trường cụ thể mà nhà lâm học đưa ra quyết định xử lý thảm mục thích hợp.

6. Đất

Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, cĩ liên hệ hữu cơ với rừng. Đất là thành phần khơng thể phân chia của hệ sinh thái rừng. Việc nghiên cứu đất là nhiệm vụ của thổ nhưỡng học.

Một phần của tài liệu chương 1_ sinh thái học và khai niệm hệ sinh thái (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w