KHÁNG CÁO KHÁNG NGHỊ

Một phần của tài liệu thuyết trình khiếu kiện hành chính (Trang 29 - 33)

- Bản án và các Quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chỉ có hiệu lực pháp luật khi hết thời hạn kháng

KHÁNG CÁO KHÁNG NGHỊ

Kháng cáo, kháng nghị được gửi đến Tòa án cấp sơ thẩm đã giải quyết vụ án.Trong

thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được kháng cáo, kháng nghị hoặc kể từ ngày

người kháng cáo xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, nếu người đó

phải nộp khoản tiền đó, Tòa án cấp sơ thẩm phải gửi kháng cáo, kháng nghị kèm theo

toàn bộ hồ sơ vụ án cho Tòa án phúc thẩm CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM

Thời hạn mở phiên tòa phúc thẩm tối đa là

60 ngày, trong trường hợp đặc biệt cũng

không quá 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ

sơ mà Tòa án cấp sơ thẩm gửi đến. Phiên tòa phúc thẩm được tiến hành theo các thủ tục tương tự như phiên tòa sơ thẩm

HĐXXPT gồm 3 Thẩm phán. Tòa án cấp

phúc thẩm có quyền bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên các quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm, sửa 1 phần hoặc toàn bộ phần quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm, hủy bản án, quyết định sơ

thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại, tạm đình chỉ, đình chỉ,

hủy bản án quyết định sơ thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án có hiệu lực pháp luật ngay.

Các bản án, quyết định của TA đã có hiệu lực PL có thể bị kháng nghị theo thủ tục GĐT hoặc TT khi xác định trong quá trình xét xử vụ án, việc xét xử đã

có sơ sót hay sai sót và có kháng nghị của người có thẩm quyền trong thời hạn luật định

Một phần của tài liệu thuyết trình khiếu kiện hành chính (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)