.10 Matrận đánh giá các yếu tố bên trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh dòng sản phẩm nước hoa cao cấp của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 54 - 58)

ST

T Các yếu tố bên ngoài

Tầm quan trọng Trọng số Tính điểm 1

Dây chuyền sản xuất hiện đại công nghệ

Nanotech 0.12 3 0.36

2 Sản phẩm có chất lượng, uy tín với thị trường 0.2 4 0.8

3 Bị động nguồn nguyên liệu 0.07 2 0.14

4 Thị trường mục tiêu rộng 0.08 3 0.24

5 Hệ thống thơng tin quản lý cịn yếu 0.1 3 0.3

6 Thị phần cơng ty cịn nhỏ 0.1 2 0.2

7 Công suất sử dụng dây chuyền ở mức thấp 0.06 1 0.06

8

Chiến lược marketing mở rộng thị phần còn yếu

kém 0.07 2 0.14

9 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm chưa hiệu quả 0.1 2 0.2

10 Kênh phân phối mạnh 0.1 3 0.3

Tổng 1 2.74

Từ ma trận các yếu tố bên trong số điểm của mỹ phẩm SG là 2.74 cho thấy mỹ phẩm SG có thể tạo sự khác biệt so với các đối thủ thông qua việc phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu bên trong để tạo lợi thế cạnh tranh.

2.4 Tóm tắt chƣơng 2:

Chương này giới thiệu công ty cổ phần mỹ phẩm Sài Gịn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, trong chương này cũng đã phân tích các yếu tố mơi trường vĩ mô và vi mô tác động đến công ty.

Xây dựng chuỗi giá giá của cơng ty, từ đó xác định các năng lực cốt lõi, chỉ ra điểm mạnh điểm yếu của công ty và đâu là cơ hội và nguy cơ từ môi trường bên ngoài.

Chƣơng 3 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ PHẨM SÀI GÕN ĐỐI VỚI DÒNG SẢN PHẨM NƢỚC HOA CAO

CẤP GIAI ĐOẠN 2015-2020 3.1 Mục tiêu phát triển của mỹ phẩm Sài Gòn.

Sứ mệnh: cam kết mang đến cho khách hàng sản phẩm với chất lượng cao và giá cả hợp lý nhất, luôn hướng tới mọi hoạt động của Công ty nhằm phục vụ sự thỏa mãn khách hàng.

Tầm nhìn: Trở thành cơng ty hàng đầu của Việt Nam trong ngành hóa mỹ phẩm phục vụ cho thị trường Việt Nam và dần vươn ra thị trường quốc tế.

3.1.1 Mục tiêu tổng quát:

- Củng cố, xây dựng và phát triển hệ thống các thương hiệu mạnh đáp ứng các nhu cầu và tâm lý của người tiêu dùng.

- Đầu tư mở rộng các ngành hàng tiêu dùng nhanh (dầu gội, sữa tắm, xà phòng, khử mùi cơ thể...) song song với nước hoa nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng này.

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối một cách chủ động và hiệu quả nhằm

gia tăng thị phần.

- Đẩy mạnh phát triển thị trường mới cho kênh Xuất khẩu.

- Mở rộng sang các sản phẩm trung, cao cấp nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận

chung của tồn Cơng ty.

- Tăng hiệu quả sử dụng chi phí tồn Cơng ty, kiểm sốt tốt chi phí sản xuất, bán

- Phát triển nguồn nguyên vật liệu đảm bảo tính ổn định, chất lượng cao với giá

cạnh tranh và đáng tin cậy.

3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu kinh tế: Mục tiêu kinh tế:

- Tăng trưởng ổn định với tốc độ 15%/ năm: khai thác tiềm năng thị trường cụ thể với dòng sản phẩm nước hoa cao cấp.

- Chất lượng sản phẩm: không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đầu tư vào nguồn nhân lực, trang thiết bị, liên kết với các đối tác nước ngồi về cơng nghệ sản xuất.

- Mức tăng trưởng doanh số bán hàng 10%/ năm - LNST/VCSH=30%, LNST/TTS=15%,

- % thị phần chiếm lĩnh: 20%

- Tốc độ tăng thhu nhập bình quân/người/năm đạt 7%.

- Trách nhiệm trước công luận : tăng khách hàng chưa biết đến thương hiệu và sản phẩm của công ty trong từng năm: 2015 lên 70%, 2020 lên 90%

Mục tiêu xã hội:

Xây dựng hình ảnh đẹp của cơng ty thơng qua các hoạt động từ thiện, xây dụng nhà tình thương, tài trợ học bổng cho học sinh sinh viên nghèo hiếu học.

3.2 Xây dựng Chiến lƣợc phát triển dòng sản phẩm nƣớc hoa cao cấp đến 2020 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược cạnh tranh dòng sản phẩm nước hoa cao cấp của công ty cổ phần mỹ phẩm sài gòn giai đoạn 2015 2020 (Trang 54 - 58)