Công cụ tư duy đang được hơn 250 triệu người trên thế giới sử dụng
1. Bản đồ tư duy là gì?
- Bản đồ tƣ duy (Mindmap) là phƣơng pháp đƣợc đƣa ra nhƣ là một phƣơng tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não
- Bản đồ tƣ duy trong công việc là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tƣởng. Ở giữa bản đồ là một ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm. Ý hay hình ảnh trung tâm này sẽ đƣợc phát triển bằng các nhánh tƣợng trƣng cho những ý chính và đều đƣợc nối với ý trung tâm.
- Bạn có thể sử dụng bản đồ tƣ duy trong công việc để phát triển các ý tƣởng, khái niệm hoặc một vấn đề từ việc lên kế hoạch cho một bản báo cáo, một bài thuyết trình, một chiến lƣợt kinh doanh cho đến việc tìm ra nghề nghiệp mà bạn muốn theo đuổi.
2. Tại sao cần bản đồ tư duy?
- Đó là một phƣơng pháp kích hoạt trí sáng tạo của bạn. Sử dụng bản đồ tƣ duy để khai thác các ý tƣởng và suy nghĩ thoáng đạt hơn. Nhằm tối đa hóa tiềm năng sáng tạo của bạn, giữ cho trí óc của bạn luôn “khỏe mạnh”, tăng cƣờng các ý tƣởng và bổ sung các kiến thức trong trí óc bạn.
- Bản đồ tƣ duy sẽ giúp bạn:
o Sáng tạo hơn
o Tiết kiệm thời gian
o Ghi nhớ tốt hơn
o Nhìn thấy bức tranh tổng thể
o Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn
3. Cách tạo bản đồ tư duy trong công việc
- Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt đƣợc cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung đƣợc vào chủ đề và làm cho chúng ta hƣng phấn hơn.
- Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não nhƣ hình ảnh
Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học Page 34
- Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,.... bằng các đƣờng kẻ. Các đƣờng kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng đƣợc tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đƣờng với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tƣởng - Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và đƣợc nằm trên một đƣờng kẻ
- Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đƣờng kẻ, màu sắc,...)
- Nên dùng các đƣờng kẻ cong thay vì các đƣờng thẳng vì các đƣờng cong đƣợc tổ chức rõ ràng sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của mắt hơn rất nhiều
- Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
4. Bản đồ tư duy trên máy tính - Phần mềm hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy trên máy tính tính
- MindManager – Phần mềm này đã đƣợc sử dụng khá nhiều tại Việt Nam. MindManager chỉ chạy đƣợc trên hệ điều hành Microsoft Windows
- FreeMind Phần mềm nguồn mở, chạy trên hệ điều hành Windows, Mac và Linux. Hiện nay nhóm mã nguồn mở của HueCIT đã nghiên cứu và viết tài liệu hƣớng dẫn sử dụng
- Một số phần mềm khác: ConceptDraw MINDMAP, Visual Mind, Axon Idea Processor, Inspiration,...
Phƣơng pháp luận sáng tạo khoa học Page 35