nền kinh tế quốc tế
5.2.1. Cơ chế giám sát an toàn và hiệu quả
Sau hơn hai thập kỷ cải cách tuy có nhiều tiến bộ ghi nhận nhưng vẫn tồn tại nhiều rủi ro, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, là tiềm ẩn các rủi ro chéo giữa khu vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và các rủi ro mang tính hệ thống từ sự bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như từ các cú sốc ở bên ngoài. Hiện tại giám sát tài chính ở Việt Nam đang bộc lộ nhiều điểm hạn chế:
Thứ nhất: Hiện tại cơ chế giám sát hầu như chỉ dừng lại ở giám sát tuân thủ
do đó để đáp ứng các yêu cầu phát sinh từ quá trình hội nhập và mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư với bên ngồi thì cần phải sớm hồn thiện hai cơ chế giám sát hiệu quả và giám sát cảnh báo sớm.
Thứ hai: hệ thống các chỉ tiêu giám sát tài chính cơng vẫn chưa bao qt hết
các loại hình rủi ro liên quan. Hệ thống thông tin phục vụ cho công tác giám sát vẫn chưa đầy đủ, phân tán và chưa được cập nhật thường xuyên. Công tác thống kê, hạch toán trong một số trường hợp chưa theo đúng chuẩn mực quốc tế nên khó so sánh khi đánh giá mức độ rủi ro.
Thứ ba: công tác giám sát tuân thủ pháp luật trên thị trường chứng khoán
tiễn. Hoạt động giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn những điểm cần tiếp tục cải thiện.
Thứ tư: việc chia sẻ thông tin trong nội bộ từng ngành cũng như giữa các cơ
quan chức năng còn nhiều điểm hạn chế. Cơ cấu hệ thống giám sát tương đối hồn chỉnh nhưng cịn thiếu cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận, nhất là tầm vĩ mơ, liên ngành.
Do đó để đảm bảo việc giám sát có hiệu quả thì cần thiết phải:
Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho giám sát tài chính vĩ mơ đầy đủ và hồn thiện.
Đảm bảo có cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan, bộ ngành liên quan trong thực hiện giám sát.
Có sự hiện diện của một hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu giám sát tài chính vĩ mơ bao qt được các nội dung và chủ thể cần giám sát.
Hình thành được hệ thống dữ liệu thơng tin phục vụ cơng tác giám sát tài chính vĩ mơ một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời
Đảm bảo tính minh bạch, cơng khai trong việc thực hiện giám sát tài chính vĩ mơ.
5.2.2. Lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia
Lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia một trong những mục tiêu chiến lược hàng đầu phát triển tài chính-tiền tệ giai đoạn 2010-2015. Văn kiện Đại hội XI của Đảng khẳng định phải “tạo lập mơi trường tài chính lành mạnh, thơng thống nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư; bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của thị trường tài chính- tiền tệ trong tồn bộ nền kinh tế”. Chính vì vậy thực hiện một số biện pháp sau nhằm hướng đến lành mạnh hóa nền tài chính nước nhà:
Để đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước lành mạnh thì trước hết cần phải thực hiện chống thất thu ngân sách, sau đó là phải có cơ cấu chi phí hợp lý và hiệu quả để đảm bảo chi ngân sách được lành mạnh.
Một nền tài chính lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn trong nước, vào việc phát huy nội lực chứ không thể phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn bên ngoài, tuy các nguồn vốn này là rất quan trọng. Do vậy chính sách vay nợ quốc gia cần phải hết sức thận trọng, giữ các tỷ lệ nợ so với GDP, với kim ngạch xuất khẩu ở mức an tồn, và phải có các khoản dự trữ ngoại tệ sẵn sàng đối phó với những biến động của các dòng vốn. Phải duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế: sự thâm hụt quá mức của các
cán cân thương mại, tài khoản vãng lai, tài khoản vốn và cán cân thanh tốn làm suy giảm tính lành mạnh của nền tài chính quốc gia. Biện pháp đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế là thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu hàng tiêu dùng, khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh ngoại tệ, chuyển ngoại tệ về nước, hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước ngồi, kiểm sốt chặt chẽ các luồng vốn nhằm ngăn chặn tình trạng rút vốn ồ ạt, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài cả trực tiếp lẫn gián tiếp…mục tiêu là giảm thâm hụt, tiến tới cân bằng và thặng dư nếu có điều kiện.
5.2.3. Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng 5.2.3.1. Giải quyết vấn đề nợ xấu:
Thứ nhất: Các ngân hàng chủ động tăng mức trích lập dự phịng các khoản nợ
xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận hoặc thua lỗ. Việc làm này, sẽ giúp ngân hàng thương mại nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp. Đồng thời, có thể giảm quỹ lương nhưng làm tăng khả năng tài chính nội tại của ngân hàng.
Thứ hai: Nhà nước cần chứng khốn hóa các khoản nợ khó địi theo 3 phương
pháp. Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, đang gặp khó khăn về nghĩa vụ trả nợ gốc hoặc do các dự án đầu tư đang triển khai chưa đi vào hoạt động… có thể chuyển một phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn. Điều này nhằm hỗ trợ thanh khoản và giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển. Phương pháp thứ hai là chuyển nợ quá hạn, nợ xấu thành cổ phần. Đồng thời, chuyển vị thế các ngân hàng
đang là chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nếu nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả năng tồn tại và phát triển. Đây là cách thức xử lý khá phổ biến theo thông lệ thế giới. Đối với Việt Nam, từ trước tới nay đã có rất nhiều trường hợp thành cơng, không những cứu được doanh nghiệp khỏi nguy cơ giải thể phá sản mà cịn bảo tồn được nguồn vốn của các ngân hàng.
Thứ ba: Ngân hàng cần tăng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong
ngành ngân hàng lên 40%. Đồng thời cũng cho phép nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư chiến lược nước ngoài lên mức 25% hoặc 30% vốn điều lệ.
Thứ tư: Chính phủ cần cho phép một số ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài
chính mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại những nhà ngân hàng yếu kém (theo VAFI, ngân hàng yếu kém là những ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém và tỷ lệ nợ xấu cao)..
Thứ năm: Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích các ngân hàng thật sự
mạnh mua lại những ngân hàng yếu kém. Tuy nhiên, việc mua lại này cần sự hỗ trợ từ tài chính từ phía Ngân hàng Nhà nước.
Thứ sáu: Miễn các loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp…) cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trường mua bán nợ. Việc miễn các loại thuế về hoạt động mua bán nợ sẽ làm giảm tổn thất về nợ xấu, thúc đẩy các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ.
Thứ bảy: Nhà nước cần miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát
hành trái phiếu doanh nghiệp. Điều này giúp giảm lãi suất huy động và giúp hệ thống ngân hàng thương mại có điều kiện huy động vốn dài hạn, thay vì ngắn hạn, đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khốn hóa các khoản nợ.
5.2.3.2. Tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản để đảm bảo khả năng chịu đựng rủi ro của các ngân hàng thương mại
Do quá trình xử lý nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận để lại của ngân hàng nên nguồn vốn để tăng vốn chủ sở hữu sẽ đến từ việc phát hành cổ phiếu cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hệ số an toàn vốn tối thiểu cần phải được xây dựng
chi tiết hơn để phản ánh đúng được mức độ rủi ro mà các ngân hàng phải gánh chịu. Ngồi ra, q trình thực hiện tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng để đảm bảo mức vốn chủ sở hữu thực đủ lớn, trở thành tấm đệm rủi ro cho hệ thống ngân hàng.
5.2.3.3. Sử dụng thận trọng, hợp lý việc mua bán và sáp nhập các ngân
hàng để nâng cao năng lực tài chính và lành mạnh hóa ngân hàng
Vì những lý do sau:
Thứ nhất: Do năng lực quản trị của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện
nay còn yếu kém nên việc sáp nhập nhiều ngân hàng thành một ngân hàng lớn có thể khiến cho năng lực quản trị yếu kém hơn.
Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước sẽ gặp khó khăn trong quản lý khi thành lập
một ngân hàng có quy mơ lớn mà hoạt động khơng hiệu quả. Do đó nếu ngân hàng này sụp đổ thì khả năng đổ vỡ của hệ thống sẽ cao hơn nhiều so với việc sụp đổ của một ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn.
Thứ ba: Việc hợp nhất hay mua bán các ngân hàng không làm tăng tỷ lệ vốn
chủ sở hữu trên tổng tài sản.
5.2.3.4. Tăng cường tính minh bạch của thị trường tín dụng và thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại thông qua các văn bản quy định về công khai thông tin của các tổ chức này
Các báo cáo tài chính và thơng tin do ngân hàng thương mại cung cấp hiện nay được đánh giá là không đạt yêu cầu về số lượng và chất lượng vì vậy đã gây ra ảnh hưởng tới các quyết định kinh tế của nhà đầu tư, người gửi tiền và khách hàng vay vốn. Chính sự thiếu minh bạch trong cơng bố thơng tin đã khiến cho các ngân hàng thưong mại thực hiện biện pháp lách luật, làm ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi các chính sách của Ngân hàng Nhà nước và sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các ngân hàng trong hệ thống.
Về xây dựng biến: Nhiều kết quả nghiên cứu trên thế giới và thực nghiệm cho
thấy có nhiều nhân tố phản ánh tính bất ổn tài chính khi tiến hành tự do hóa. Nhưng vì hạn chế về tính minh bạch thơng tin làm ảnh hưởng đến vấn đề thu thập số liệu cộng với giới hạn về thời gian nên tác giả chưa thể đưa tất cả các biến có ảnh hưởng đến tính bất ổn tài chính khi thực hiện tự do hóa tài chính vào mơ hình định lượng.
Phương pháp đo lường: số liệu tỷ lệ nợ xấu được lấy giá trị trung bình của
tồn ngành ngân hàng nên việc các ngân hàng “bưng bít” thơng tin về tình hình nợ xấu thực sự sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu: kết quả nghiên cứu này chỉ mang tính chất kiểm định
tác động của những nhân tố đã xảy ra chứ chưa có tính chất dự báo cho những khả năng có thể xảy ra trong tương lai.
Trên đây là một số hạn chế của đề tài nghiên cứu và cũng là gợi ý để các nghiên cứu tiếp theo mở rộng và hoàn thiện.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Thành, 2003. Việt Nam: con đường đi đến tự do hóa lãi suất. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullright.
2. Tô Ngọc Hưng, 2012. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo
Ngân hàng, Số 125, Tháng 10/2012.
3. Trần Ngọc Thơ – chủ biên (2005), Tài chính quốc tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Nhà xuất bản Thống kê.
4. Trần Ngọc Thơ, 2005, Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập – Quản lý q trình tự do hóa tài chính. Nhà xuất bản Thống kê.
5. Xinh Xinh (biên dịch), Trọng Hồi (hiệu đính), Tài liệu học chương trình giảng dạy kinh tế Fullright (niên khóa 2010- 2012), Mơn học Các phương pháp định lượng.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Arestis Philip and Panicos Demetriades, 1999. Financial Liberalization: The Experience of Developing Countries. Eastern Economic Journal 25(4): 441-457.
2. Arphasil Prakarn, 2001. Financial Liberalization and Financial Crisis: The Case of Thailand. Ashgate Publishing Limited: 167-189.
3. Asli Demirgỹỗ-Kunt and Enrica Detragiache, 1998. Financial liberalization and Financial fragility. Annual World Bank Conference on
Development Economics, Washington, D.C., April 20–21, 1998.
4. Bascom Wilbert O., 1994. The Economics of Financial Reform in Developing Countries. London, The Macmillan Press Ltd.
5. Chin, Kok Fay and K.S. Jomo (2001). Financial Reform and Crisis in Malaysia. Aldershot: Ashgate Publishing Limited: 225-249.
6. Crotty, James and Kang-Kook Lee (2002). Is Financial Liberalization Good for Developing Nations? The Case of South Korea in the 1990s.
Review of Radical Political Economics 34: 327-334.
7. In Ha-Joon Chang, Gabriel Palma and D. Hugh Whittaker (Eds.),
Financial Liberalization and the Asian Crisis. Hampshire and New York,
Palgrave.
8. McLeod, Ross H., 1998. The New Era of Financial Fragility. London and New York. Routledge: 333-351.
9. Mishkin, Frederic S., 1999. Lessons from the Tequila Crisis. Journal of
Banking and Finance 23: 1521-1533.
10. Shrestha, Min B, 2005. Financial liberzation in Nepal, Ph. D. Thesis, School of Economics, University of Wollongong.
11. Wade Robert, 2001. From 'Miracle' to 'Cronyism': Explaining the Great
Asian Slump. Cambrigde Journal of Economics.
12. Weller Christian E., 1999. A Few Observations on Financial Liberalization and Financial Instability. Review of Radical Political Economics 31(3): 66-77.
13. Wyplosz Charles, 2002. How Risky is Financial Liberalization in the Developing Countries. Comparative Economics 44(2): 1-26.
PHỤ LỤC 1
TÍNH TỐN CHỈ SỐ FLI
1. Phương pháp tính tốn
Tự do hóa tài chính là q trình thực thi vơ số các chính sách tài chính vì vậy việc tập hợp những tác động của các chính sách này thành một chỉ số đại diện làm cơ sở đánh giá mức độ tự do hóa tài chính là cần thiết.
Quan điểm xây dựng chỉ số FLI dựa trên phương pháp thành phần chính đã được Bandiera Caprio et al. (2000) đưa ra để tính tốn chỉ số này cho tám quốc gia đang phát triển. Ơng đã đưa 8 chính sách tự do hóa vào mơ hình bao gồm: lãi suất, biện pháp cạnh tranh chuyên nghiệp, dự trữ bắt buộc, tín dụng trực tiếp, quyền sở hữu ngân hàng, quy tắc thận trọng, thị trường chứng khốn và tự do hóa tài chính quốc tế.
Laeven (2003) cũng xây dựng chỉ số FLI cho 13 quốc gia đang phát triển. Ông đưa vào mơ hình sáu biện pháp tự do hóa tài chính nhưng loại bỏ biện pháp liên quan đến thị trường chứng khoán và lĩnh vực đối ngoại.
Trước đó, Demetriades và Luintel (1997) đã xây dựng chỉ số trấn áp cho Ấn Độ cũng bằng cách sử dụng phương pháp thành phần chính. Các ơng này đưa 9 biện pháp trấn áp vào chỉ số của họ. Cũng cùng phương pháp đó, Laurenceson và Chai (2003) đã xây dựng chỉ số trấn áp tài chính tương tự cho Trung Quốc.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụng phương pháp của Bandiera Caprio et al. (2000) để xây dựng chỉ số FLI cho Việt Nam. Theo đó, tác giả sẽ đưa 8 chính sách tự do hóa vào phương trình tính tốn chỉ số FLI tại một thời điểm, bao gồm:
(1) Tự do hóa lãi suất – IRD.
(2) Gỡ bỏ rào cản đối với hoạt động ngân hàng – REB (3) Giảm dự trữ bắt buộc – RRR
(5) Ban hành các quy tắc thận trọng – IPR (6) Cải cách thị trường chứng khoán – SMR
(7) Tư nhân hóa các ngân hàng do Nhà nước sở hữu – PSB (8) Tự do hóa tài khoản vốn nước ngoài – EAL
Do đây là tập hợp các chính sách thực hiện nên tác giả sẽ tiến hành chấm điểm7 cho các chính sách này để đưa vào phương trình tính tốn. Ngun tắc chấm điểm như sau:
Khi một lĩnh vực được tự do hóa hồn tồn thì biến chính sách sẽ được nhận giá trị là 1 và khi lĩnh vực đó vẫn đang được điều chỉnh thì biến