Hiện tượng quang học trên các loại giấy

Một phần của tài liệu Khảo sát gia tăng tầng thứ của các loại giấy trong kỹ thuật in offset tờ rời (Trang 27)

Những bề mặt trắng phản xạ ánh sáng tán xạ theo nhiều hướng khác nhau. Thành phần ánh sáng không thay đổi khi phản xạ, thực tế khơng có loại giấy nào phản xạ hồn tồn ánh sáng chiếu vào nó, hệ số phản xạ thường đạt cao nhất là 97%. Ánh sáng chiếu đến bị giữ lại trên tờ in làm kích thước hạt tram to ra về phướng diện quang học.

Bảng 2. 2: Hệ số phản xạ của các loại giấy [3]

Giấy tráng phủ 90 – 95 % Giấy khơng tráng phủ 65%

Hình 2. 8: Hiện tượng quang học trên các loại giấy loại giấy

18 Như vậy, về phương diện tán xạ ánh sáng, ta có thể thấy loại giấy tráng phủ việc gia tăng tầng thứ ít hơn so với giấy không tráng phủ vì hệ số phản xạ của giấy tráng phủ lớn hơn giấy không tráng phủ.

Sự thấm hút mực

Sự tương tác của giấy và mực ảnh hưởng rất lớn đến việc GTTT. Đây có thể nói là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự GTTT khác nhau trên các loại giấy. Độ thấm hút của giấy thể hiện sự tương quan giữa mực và giấy, lượng mực cần thiết để lấp đầy các mao quản của giấy gọi là khả năng tiếp nhận mực của giấy. Lượng mực này phụ thuộc vào trúc phân tử của của các loại giấy. Các thuộc tính của giấy như độ mịn và độ xốp có ảnh hưởng đến hiệu suất của mực in. Đối với các loại giấy không tráng phủ, bề mặt giấy thường nhám và thơ, do đó, các mao quản trong giấy thường không đồng nhất nên sự phân bố mực trên bề mặt giấy không tráng phủ thường phức tạp hơn và khơng đều. Hơn nữa, bề mặt giấy càng nhám thì lượng mực hút càng lớn và lan rộng ra làm tăng kích thước hạt tram dẫn đến hiện tượng dotgain nhiều hơn. Tóm lại, giấy khơng tráng phủ có độ thấm hút mực lớn gây nên hiện tượng gia tăng tầng thứ nhiều hơn so với giấy tráng phủ.

a) Dưới áp lực khuôn b) Dưới áp suất mao mạch Hình 2. 9: Sự hút mực vào lòng giấy qua các mao mạch

19

Độ mịn:

Độ mịn của giấy là tính chất đặc trưng để đánh giá độ bằng phẳng của giấy in. Tính chất này ảnh hưởng đến sự chính xác của hình ảnh. Giấy khi đưa vào máy in tiếp xúc hồn tồn với khn, giấy càng mịn thì khả năng chồng màu, điểm tram ít bị biến dạng hơn các loại giấy có bề mặt thơ nhám. Các loại giấy tráng phủ thì có bề mặt giấy láng mịn hơn bởi nó được xử lý cơ học để làm láng giấy. Điều này được minh học trong hình dưới đây:

Hình 2. 11:Minh họa đợ mịn của loại giấy khơng tráng phủ (phía trên) và loại giấy tráng phủ (phía dưới)

Hình 2. 10: Sự thấm hút của giấy khổng tráng phủ (trái) và giấy tráng

20

2.3.2.2. Các yếu tố trong quá trình in

Sự GTTT ln hiện diện trong q trình in, đối với kỹ thuật in offset phải tính đến nhiều yếu tố tác động. Q trình biến đổi hạt tram trong quá trình in được minh họa trong hình dưới đây:

Các yếu tố gây ra GTTT trong quá trình in offset bao gồm Độ dày lớp mực:

Nếu độ dày lớp mực quá dày sẽ làm hạt tram to ra và làm tăng sự gia tăng tầng thứ. Điều này phụ thuộc vào các ngun nhân như thành phần, đặc tính khơ, nhiệt độ và sự hấp thụ của mực in, việc điều chỉnh lượng cấp mực. Việc độ dày lớp mực không phù hợp cũng ảnh hưởng đến chất lượng bài in mà cụ thể ở đây là việc đo Density của bài in khơng cịn nằm trong khoảng cho phép, làm cho màu sắc của bài in khơng cịn đúng như mong muốn.

Ảnh hưởng của của quá trình ép in:

Bánh răng truyền động của máy in offset thuộc loại bánh răng xiên có diện tích truyền động lớn. Các bánh răng phải có đường trịn phân độ bằng nhau để quay cùng vận tốc góc, bề mặt ống nằm ngồi phân độ thì vận tốc sẽ khác nhau. Nếu vận tốc của ống bản, ống cao su và ống ép in khác nhau sẽ gây ra hiện tượng đúp nét. Áp lực in là điều xảy ra khi bè mặt của các ống bản, ống cao su và ống ép tiếp xúc với nhau (có vật liệu in ở giữa các ống). Đây là yếu tố chính trong q trình in gây nên sự gia tăng tầng thứ bởi vì nếu như áp lực in nhỏ thì lượng mực truyền lên vật liệu không đủ, áp

21 lực in quá lớn thì bài in sẽ bị đậm, hình ảnh hay chữ sẽ bị nhòe, hạt trame to ra hây nên hiện tượng gia tăng tầng thứ. Điều chỉnh áp lực thích hợp để đảm bảo cho chất lượng hình ảnh in ổn định và giảm sự gia tăng tầng thứ.

Sự cân bằng mực - nước:

Nguyên lí của in offset là sự cân bằng mực - nước, vì vậy nếu như có sự mất cân bằng mặt nước xảy ra thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của bài in và sự gia tăng tầng thứ. Nếu dư nước thì bài in sẽ bị mất chi tiết do không cũng cấp đủ mực cho vùng in và ngược lại bài in sẽ bị dơ hay lem mực nếu như thiếu nước bởi vì lượng mực bám lên cả vùng khơng có hình ảnh in. Cần vệ sinh hệ thống cấp ẩm và cấp mực mỗi thi vận hành máy xong để tránh tình trạng mực khơ gây ảnh hưởng cho các lần in sau, chú ý độ PH và tính chất cứng - mềm của dung dịch nước máng và điều chỉnh lượng mực – nước cung cấp cho bản in khi khi vận hành để tránh xảy ra hiện tượng mất cân bằng mực - nước.

Ảnh hưởng của cao su:

Tính chất của tấm cao su ảnh hưởng lớn đến chất lượng hình ảnh in, đặc biệt là hiện tượng dotgain. Tấm cao su cần có các yêu cầu về: Độ dãn tối thiểu, độ dày đồng đều, không bị tác động của mực, nước và dung dịch rửa lơ. Có hai loại tấm cao su là: tấm cao su thông thường (cao su đặc) và tấm cao su chịu nén (có lớp đệm khơng khí). Cấu tạo của tấm cao su thông thường gồm các lớp cao su và vải xen kẽ. Đặc điểm của tấm cao su chịu nén là ở lớp cao su thứ hai có nhiều bọt khí. Lớp cao su xốp này giúp tấm cao su có tính đàn hồi cao tránh các tác hại khi nhăn giấy và giấy xuống hai tờ. Cao su chịu nén có tính giảm xóc, đàn hồi khi chịu tác động của lực ép in, dễ dàng thay đổi áp lực, khơng làm biến dạng hình ảnh và giảm tối thiểu hiện tượng dot gain. Bên cạnh đó, cao su có độ căng khác nhau cũng cho sự gia tăng tầng thứ khác nhau. Tấm cao su phải thật căng, ít bị co giãn để khi ép in tránh đúp nét. Tấm cao su phải được gắn vào vng góc thanh trục và phải được siết căng nếu không sẽ rất dễ gây hiện tượng nhịe hình ảnh, đúp nét trên bài in và dễ gây mốp cao su nếu như bè mặt cao su trên ống không được bằng phẳng. Để điều chỉnh cho áp lực in phù hợp với bài in thì

22 chúng ta cần phải thêm một lớp lót ở dưới tấm cao su để khi thay đổi độ dày của lớp lót là ta có thể thay đổi áp lực in phù hợp với vật liệu sử dụng. Khi đảm bảo được các yếu tố trên của cao su thì ta có thể hạn chế được việc gia tăng tầng thứ trên bài in.

Ảnh hưởng của loại tram:

AM FM

Kích thước của điểm tùy thuộc vào trị số tông độ của hình ảnh, vùng tối điểm có kích thước lớn, vùng sáng điểm có kích thước nhỏ hơn. Cho in chồng 4 màu, lưới tram của từng màu sẽ xoay một góc nhất định để màu này sẽ khơng chồng khít lên màu kia. Các lưới tram của 4 màu sẽ tạo nên một hiện tượng hoa văn gọi là Rossette.

Hình: Hiệu ứng Rossette

Tram FM điều chỉnh tần số xuất hiện của điểm nhiều hơn là kích thước điểm. Tram FM sử dụng những điểm cực nhỏ có kích thước từ 10 đến 21 micron – kích thước mà máy ghi bản và máy in có thể phục chế được. Thay vì sắp xếp điểm trên một lưới tram, tram FM sẽ tập hợp các vi điểm tùy thuộc vào mật độ hoặc tơng độ của hình ảnh. Mặc dù chúng được đặt một cách ngẫu nhiên, những điểm này cũng được đặt và tính tốn một cách cẩn thận, sử dụng phương pháp xếp lớp. Tram FM thể hiện chi tiết của hình ảnh tốt hơn tram AM và do khơng có tần số tram nên hình ảnh in ra trơng giống hình ảnh chụp hơn là ảnh nữa tông.

Tại các tần số tram cao, tram AM sẽ được tạo hồn hảo ở vùng tơng trung gian, tuy nhiên nó sẽ mất một ít chi tiết ở vùng sáng và vùng tối vì các điểm có kích thước quá nhỏ để có thể in được.

Vấn đề khó khăn với tram FM là ở vùng tơng trung gian, ở đó rất khó điều khiển các nhóm điểm. Khi các điểm tiếp xúc với nhau hoặc đè lên nhau một phần, các vết chấm lốm đốm và hiện tượng hạt sẽ xuất hiện. Điều này rất dễ nhận thấy ở vùng tông tram đều tông. Không giống như điểm tram AM, các vi điểm tram FM trên máy in sẽ kìm hãm việc tăng thêm mật độ mực in, do đó nó rất khó điều chỉnh tơng độ và màu sắc. Ngồi ra, các lớp xếp của tram FM có thể nhìn thấy bằng mắt thường do các điểm không bao giờ sắp xếp một cách đồng đều qua lớp xếp và các lớp xếp bị lặp lại,

23

AM FM

kết quả là một hoa văn không mong muốn sẽ xuất hiện.

Tram AM cho độ tương phản tốt hơn vì khoảng trống với bề mặt giấy trắng giữa các hạt tram cho chúng ta độ tương phản cao hơn khi quan sát bằng mắt thường.

Tram AM 200 lpi phóng 30 lần

Độ phân giải tram FM cao như vậy theo lý thuyết thì khả năng tái tạo chi tiết hình ảnh tốt hơn tram AM thơng thường

Tram FM 28 micron phóng 30 lần

Ảnh hưởng của độ phân giải tram:

Độ phân giải tram tỉ lệ thuận với sự GTTT, độ phân giải tram càng cao thì sự GTTT càng lớn. Ở độ phân giải 65 lpi thì hầu như khơng có sự GTTT nhưng điểm tram thơ, hình ảnh tái tạo khơng mịn màng. Ở độ phân giải 150 lpi thì có sự GTTT cao hơn nhưng điểm tram lại mượt, đối với các tram lớn hơn 150 lpi thì sự GTTT sẽ rất cao. Sử dụng chức năng phân tích giá trị tầng thứ trên các chương trình ứng dụng, cần xác định rõ góc xoay tram, độ phân giải, hình dáng điểm tram ứng với máy ghi phim hoặc ghi bản mà cơng ty có. Độ phân giải tram cho in 4 màu thường nằm trong phạm vi từ 115 lpi – 200 lpi. Khi tram hóa, tần số tram thường có sai biệt một chút từ màu process này đến màu process khác để giảm moire.

24 - 132 lpi: giấy không tráng phủ

- 132 lpi – 175 lpi: cho in giấy tráng phủ

- Từ 150 lpi trở lên: in các ấn phẩm thương mại hoặc đặc biệt

 Bởi vì ln có nhiều yếu tố không mong muốn xảy ra ảnh hưởng đến GTTT mà con người khơng thể kiểm sốt hay loại bỏ hồn tồn được cho nên sự GTTT là điều chắc chắn sẽ xảy ra khi thực hiện in. Vì vậy ta có thể khẳng định rằng GTTT mang tính khách quan.

25

CHƯƠNG 3

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI GIẤY ĐẾN GIÁ TRỊ GTTT

Từ các dẫn chứng về tính chất của giấy ảnh hưởng đến GTTT được phân tích ở chương 2, chương này sẽ làm rõ thêm về sự ảnh hưởng của các loại giấy mà đặc trưng là 2 loại giấy chính là: giấy tráng phủ và giấy khơng tráng phủ. Đồng thời, đề xuất tiêu chuẩn hóa phương pháp in offset trên các loại giấy để khắc phục hiện tượng GTTT dựa trên các chuẩn tham chiếu quốc tế của ngành in.

3.1. Sự ảnh hưởng giấy tráng phủ đến giá trị GTTT

Tính chất bề mặt: Bề mặt giấy láng mịn hơn bởi nó được xử lý cơ học để làm láng

giấy được tráng phủ một lớp phụ gia thường là cao lanh trộn với nhựa thơng, nó sẽ lấp đầy những lỗ trống trên bề mặt giấy cải thiện độ mờ đục và khả năng hấp thụ màu sắc.

Giấy càng mịn thì khả năng chồng màu, điểm trame ít bị biến dạng trong q trình truyền mực in từ kẽm xuống giấy in. Những lỗ trống trên bề mặt giấy đã được lấp đầy nên mực in xuống giấy có khả năng bám mực thấp. Vì vậy nên hạt trame sẽ ít bị biến dạng trên bề mặt giấy.

Hiện tượng quang học: Giấy tráng phủ có độ bóng và độ trắng cao hơn giấy khơng

tráng phủ nên khả năng phản xạ ánh sáng cũng tốt hơn giấy khơng tráng phủ. Do đó nên ở giấy tráng phủ thì sẽ giảm sự gia tăng tầng thứ do hiện tượng quang học.

26

Độ thấm hút: Bề mặt giấy tráng phụ có độ mịn và độ nhám nên mực in có bắt dính

dẫn đến khi qua các đơn vị in và áp lực in thì hạt tram có sự biến đổi ít hơn. Sự gia tăng tầng thứ trên bề mặt giấy tráng phủ sẽ nhỏ hơn loại giấy không tráng phủ.

3.2. Sự ảnh hưởng của giấy không tráng phủ đến giá trị GTTT Tính chất bề mặt: Tính chất bề mặt:

Bề mặt của giấy ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhận mực của giấy và sự đồng đều của lớp mực khi tái tạo hình ảnh. Giấy khơng tráng phủ có bề mặt khơng bằng phẳng cho trên cùng một mặt phẳng khi nhận mực thì sẽ có điểm nhận được nhiều mực, điểm nhận được ít và khi có áp lực in lên mặt phẳng giấy thì áp lực của các điểm trên cùng mặt phẳng là khác nhau. Điều này làm cho sự biến dạng của các hạt trame khơng đồng đều dẫn đến hình ảnh in khơng được đồng đều. Ngồi ra bề mặt giấy cịn được đánh giá bằng độ mịn của giấy. Tính chất này ảnh hưởng đến sự chính xác của hình ảnh. Giấy khi đưa vào máy in tiếp xúc hoàn toàn với khn, giấy khơng tráng phủ có độ mịn thấp thì khả năng chồng màu ít hơn giấy tráng phủ và hạt trame sẽ bị biến dạng nhiều nhưng không đồng đều về 1 hướng. So sánh độ mịn của 2 loại giấy bằng hình dưới đây:

Hiện tượng quang học

Giấy khơng tráng phủ có độ trắng thấp hơn so với giấy tráng phủ nên hình ảnh sẽ không được biểu diễn rõ ràng về độ tương phản bởi vì giấy này chỉ hấp thụ được một phần nhỏ của ánh sáng. Độ trắng của giấy là nguyên nhân gây ra hiện tượng quang học làm tăng chất lượng điểm tram.

Hình 3. 1: Hình ảnh mơ phỏng góc thấm ướt cân bằng của giấy (00≤∂≤900) [3]

27 Độ bóng phản xạ ánh sáng tập trung về một hướng giấy. Giấy khơng tráng phủ có độ bóng thấp nên tông màu của lớp mực khi in lên mờ hơn giấy tráng phủ. Giấy không tráng phủ hấp thụ dung mơi mạnh có thể làm giảm mạnh độ bóng của tờ in. Độ bóng của giấy cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng quang học ảnh hưởng làm tăng chất lượng điểm tram.

Sự thấm hút mực

Sự tương tác của giấy và mực ảnh hưởng rất lớn đến việc GTTT. Đây có thể nói là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự GTTT khác nhau trên các loại giấy. Độ thấm hút của giấy thể hiện sự tương quan giữa mực và giấy, lượng mực cần thiết để lấp đầy các mao quản của giấy gọi là khả năng tiếp nhận mực của giấy. Lượng mực này phụ thuộc vào trúc phân tử của của các loại giấy. Các thuộc tính của giấy như độ mịn và độ xốp có ảnh hưởng đến hiệu suất của mực in. Đối với các loại giấy không tráng phủ, bề mặt giấy thường nhám và thơ, do đó, các mao quản trong giấy thường khơng đồng nhất nên sự phân bố mực trên bề mặt giấy không tráng phủ thường phức tạp

Một phần của tài liệu Khảo sát gia tăng tầng thứ của các loại giấy trong kỹ thuật in offset tờ rời (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)