1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động : HS tập bài thể dục phát triển chung.
+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
+Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.
2 .Phần cơ bản
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Học kĩ thuật bật xa -GV nêu tên bài tập
-GV hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa:
Chuẩn bị :Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m .Đặt đệm thể dục cách vạch xuất phát 0,8. Tuỳ theo số lượng đệm hiện có để tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, sau vạch chuẩn bị.
TTCB: Khi đến lượt, các em tiến vào vị trí xuất phát, thực hiện
tư thế đứng bằng hai bàn chân chụm, mũi chân sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên.
Động tác:
+Từ TTCB hai tay đưa ra trước lên cao kết hợp dướn thân, hai bàn chân kiểng
+Vung hai tay từ trên cao xuống thấp ra sa , khuỵu gối, hai chân chạm đất bằng cả bàn chân, thân trên ngả ra trước.
+Hai bàn chân đạp mạnh xuống đất kết hợp với đánh mạnh tay lấy đà để bật người rời khỏi mặt đất lên cao ra trước. Khi hai bàn chân chạm đất, chùn chân để giảm chấn động phối hợp với đưa hai tay về trước để giữ thăng bằng.
-Tổ chức cho HS bật thử.
-GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới cho các em bật hết sức rơi xuống đệm. (GV tuyệt đối tránh để các em dùng hết sức bật xa rơi xuống trên nền cứng).
-GV tổ chức cho HS tập chính thức.
-GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng nhưng cần chú ý an toàn cho các em
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi.
-GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.
Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hướng vạch đích và hai tay chống xuống đất.
Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên. Khi có lệnh các em dùng sức của hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch đích, em nào về đích trước em đó thắng Trò chơi có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, cũng có thể thi đua từng đôi với nhau.
-Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi.
-Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em. Một số trường hợp phạm quy:
+Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi.
+Bị ngồi xuống mặt đất.
+Không thực hiện di chuyển theo quy định.
3 .Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GVø giao bài tập về nhà ôn bật xa. -GV hô giải tán.
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010NS: 28-01-10 NS: 28-01-10
ND: 29-01-10
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn tả cây cốiI. Mục tiêu cần đạt : I. Mục tiêu cần đạt :
1. HS nắm được ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. KTBC: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Gọi 2 hs khá đọc bài tập 2 làm ở tiết truớc.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới: a. GT bài: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn hs luyện tập:
+ Bài 1, 2, 3 : HS nêu và xđ y/c bài.
HSTL cặp đơi: Đọc thầm bài: Cây gạo: Thảo luận tìm các đoạn và ND của mỗi đoạn văn trong bài.(3’).
Đại diện vài cặp trình bày, gv chốt lại ý đúng:
+ Bài văn cĩ 3 đoạn. Mở đầu bằng chỗ lùi vào, kết thúc bằng dấu chấm xuống dịng. Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo. - Đoạn1: Thời kì ra hoa.
- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Thời kì ra quả.
GV chốt lại rút ra ghi nhớ SGK . c) Luyện tập:
+ Bài 1 : HS nêu và xđ yêu cầu bài .
HSTL cặp đơi: Đọc thầm bài: “Cây trám đen” để xác định các đoạn và ND chính mỗi đoạn. ( 3’) .
Đại diện vài nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, GVNX chốt lại ý đúng:
+ Bài cĩ 4 đoạn, mỗi đoạn bắt đầu bằng chỗ lùi vào và kết thúc bằng dấu chấm xuống dịng.
+ Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen. + // 2: Hai loại trám đen nếp và tẻ.
+ // 3 : ích lợi của trám đen.
+ // 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
+ Bài 2 : HS nêu y/c bài.
HS làm bài cá nhân vào vở nháp, sau đĩ đọc lại để viết vào VBT: Viết về một cây và nêu lợi ích của cây đĩ đối với con người.
- GV HDHS yếu cách làm.
Gọi 1 số em đọc lại, gvnx, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu. GV chấm bài cho HS.
4.Củng cố ,dặn dị:
GVNX chung tiết học.
Dặn dị: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”.
Địa lí
Thành phố Hồ Chí MinhI.Mục tiêu cần đạt : I.Mục tiêu cần đạt :
+ Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN, trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TPHCM. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. KTBC: Hoạt động sx của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT)
? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB cĩ CN phát triển mạnh ? ? Hãy kể tên 1 số nghành cơng nghiệp chính của ĐBNB ? - GVNX chung.
3.Bài mới: a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b.Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: 1) Thành phố lớn nhất cả nước. GV treo bản đồ lên bảng, gọi HS lên chỉ:
? Chỉ vị trí của TPHCM trên bản đồ ?
HS suy nghĩ cá nhân: Đọc thầm phần kênh chữ ở trang 127 trong SGK để TLCH:
? TPHCM nằm bên sơng nào ? Thành phố đã bao nhiêu tuổi ? ? Thành phố được mang tên bác từ năm nào ?
HS lần lượt trả lời – GVNX chốt lại:
+ Trước năm 1976, TP cĩ tên là Sài Gịn, Gia Định. TP đã cĩ lịch sử trên 300 năm, là 1 TP trẻ.
GV treo tranh lược đồ TPHCM, HDHS phần chú giải trên lươc đồ.
HSTL cặp đơi: Quan sát lược đồ SGK trang 127 để TLCH:
? Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết TP tiếp giáp với những tỉnh nào ?
? Từ TP đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thơng nào ? ( 3’)
Đại diện trình bày, nhĩm khác nhận xét, chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: 2) Diện tích và dân số của TPHCM: GV dán bảng số liệu về diện tích và dân số lên bảng và giới thiệu từng cột lên bảng.
HSTL theo bàn: 2 em lên bảng đính số thứ tự từ 1 đến 5 vào cột dân số và diện tích (mỗi em 1 cột).
HS trả lời – GVNX, chốt lại:
+ Diện tích TPHCM lớn nhất, đơng dân nhất so với các TP khác. GV ghi ý chính mục 1 lên bảng.
+ Hoạt động 3: 3) Trung tâm văn hố, kinh tế, khoa học lớn: Cả lớp quan sát hình trong SGK (trang 128, 129, 130) cho biết: ? Mỗi hình chụp cảnh gì ? Trong các hình đĩ những hình nào nĩi về trung tâm kinh tế, văn hố, chính trị ?
HS giới thiệu từng hình trong SGK và TLCH:
HS suy nghĩ cá nhân: Đọc thầm phần kênh chữ trang 128 kết hợp quan sát các hình trong SGK và sự hiểu biết của các em để TLCH: ? Kể tên các sản phẩm cơng nghiệp của TPHCM ?
HS đọc thầm phần kênh chữ + quan sát kênh hình (trang 128, 129, 130) để TLCH trong phiếu BT:
Hãy khoanh trịn vào ý đúng nhất:
1. TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước vì: A. Cĩ nhiều ngành cơng nghiệp .
B. Là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước như: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử … Cĩ sân bay Tân Sơn Nhất. C. Cĩ nghành CN đa dạng .
2. TPHCM là trung tâm khoa học lớn của cả nước vì : A. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,… B. Cĩ nhiều nhà văn, nhà thơ.
C. Cĩ nhiều rạp hát, chiếu phim.
3. TPHCM là trung tâm văn hố lớn của cả nước vì: A. Cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim.
B. Các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như: Thảo Cầm viên, Đầm sen, Suối tiên.
C. Tất cả các ý trên. GVHDHS yếu trả lời.
GV nêu câu hỏi, HS trả lời, gv chốt lại ghi nhớ bài. Hai, ba em nêu lại ghi nhớ trong SGK .
4) Củng cố, dặn dị: ? Kể tên 1 số ngành CN chính của TPHCM ?