CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.7. Giải thích biến nghiên cứu
Tuổi: Tính theo tuổi dương lịch, khi phân tích các yếu tố liên quan nhóm tuổi được
chia thành 3 nhóm: dưới 25 tuổi; từ 25 đến 54 tuổi; từ 55 tuổi trở lên.
Gi i tính: được chia thành 2 nhóm nam và nữ.
D n tộc: Tỉnh Đồng Nai là địa bàn có thành phần dân tộc cộng cư khá đơng đảo.
Theo số liệu thống kê, có trên 30 dân tộc sinh sống ở đây qua nhiều thời kỳ lịch sử, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh. Các đối tượng được chia thành 2 nhóm là dân tộc Kinh và khác.
Nơi cƣ trú: phân chia theo các địa bàn hành chính của tỉnh Đồng Nai, gồm Thành
Phố Biên Hòa và Thị xã Long Khánh; các huyện Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch , Long Thành, Thống Nhất, Trảng Bom, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ (theo cách tính của Dự án Phịng chống lao Quốc gia). Các địa bàn được chia thành 2 nhóm:
Thành thị: là Thành phố và Thị xã gồm Biên Hồ và Long Khánh
Nơng thơn và miền n i: gồm các huyện Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch, Long Thành,
Thống Nhất, Trảng Bom, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ.
Tr nh độ học vấn: tính lớp học mà Bệnh nhân đã hồn thành xong, ví dụ trường
hợp đang học lớp 7 mà bỏ giở thì tính là học hết lớp 6. Người đang học Đại học thì trình độ học vấn là học hết trung học phổ thơng. Chúng tơi chia trình độ học vấn thành 3 nhóm đối tượng: THCS hoặc thấp hơn; trung học phổ thông; Đại học, Cao đẳng và sau Đại học.
Nghề nghiệp:được chia thành các nhóm nghề chính:
Cơng nhân Nơng dân Khác
Bảo hiểm Y tế: được xác định là người có thẻ BHYT và khơng có thẻ BHYT; Truyền thơng: được khảo sát trên việc bệnh nhân có tiếp cận hay khơng tiếp cận
với công tác truyền thông về bệnh lao.
Mặc cảm về bệnh lao: được chia thành 2 nhóm: có và khơng
Thu nhập: khảo sát trên mức thu nhập bình quân hàng tháng của Bệnh nhân. Khi
phân tích mối liên quan sẽ dựa vào định mức thu nhập bình quân đầu người GDP tỉnh Đồng Nai năm 2015 và chia làm 2 nhóm: thu nhập thấp (<=3,1 triệu); thu nhập cao (>3,1 triệu)
Th i gian: Thời gian của bệnh nhân từ khi có triệu chứng nghi lao đầu tiên đến khi
được chẩn đoán xác định là lao, thời gian được tính theo đơn vị “tuần”. Về mức độ chậm trễ được chia thành các nhóm: Khơng chậm trễ (thời gian<=4 tuần), chậm trễ ngắn (thời gian từ 5 tuần đến 8 tuần) và chậm trễ dài (thời gian >=9 tuần). Khi đánh giá tác động sẽ chia làm 2 nhóm: “Khơng chậm trễ” và “Có chậm trễ”.
Kiến thức bệnh Lao:
Nguyên nh n g y ra bệnh Lao: Câu trả lời của Bệnh nhân sẽ được xếp vào một
trong các nhóm nguyên nhân, trả lời đúng bệnh Lao là do vi khuẩn Lao gây ra được 1 điểm.
Dấu hiệu/ triệu chứng nghi mắc Lao: chúng tôi đánh giá việc Bệnh nhân nhận biết
được các dấu hiệu/ triệu chứng nghi Lao để kịp thời đi khám là rất quan trọng. Trong các triệu chứng được liệt kê, triệu chứng “ho khạc đàm kéo dài” là triệu chứng sớm, gặp ở hầu hết Bệnh nhân Lao và dễ dàng nhận biết nhất. Điểm tối đa cho câu hỏi này là 2 điểm, trả lời được ít nhất một triệu chứng “ho khạc đàm kéo dài” được 2 điểm. Trả lời được ít nhất 1 trong số các triệu chứng nhưng khơng có triệu chứng “ho khạc đàm kéo dài” được 1 điểm.
Đƣ ng l y: Các đáp án trả lời liên quan đến đƣ ng hô hấp là đáp án đúng, trả lời
ít nhất một đáp án đúng sẽ được 1 điểm.
Khả năng điều trị bệnh Lao: câu trả lời bệnh Lao có thể điều trị khỏi được đánh
giá là đúng. Đáp án đúng được 1 điểm.
Tổng điểm cho tất cả các câu trả lời đúng là 6 điểm. Số điểm trung bình sẽ đánh giá mức độ kiến thức về bệnh lao của đối tượng.
3-4 điểm: kiến thức về bệnh lao ở mức trung bình (chưa đạt) 5-6 điểm: có kiến thức về bệnh lao (đạt)
2.8. Ph n tích và xử lý số liệu
Số liệu thu thập được mã hóa, làm sạch trước khi nhập liệu. Nhập liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0.
Để mô tả thông tin chung nghiên cứu sử dụng cách tính tỷ lệ % và các số trung bình.
Để mơ tả mối liên quan giữa các yếu tố với điểm kiến thức và các yếu tố với sự chậm trễ, nghiên cứu sử dụng các test chi bình phương với các tỷ lệ %, t-test, test ANOVA với các giá trị trung bình. Sự khác biệt coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.9. Sai số và cách khống chế sai số
Sai số trong q trình thu thập thơng tin: các cách hiểu khác nhau về bộ câu hỏi và các phương án trả lời, cách khắc phục: tiến hành tập huấn cho điều tra viên để thống nhất rõ một số định nghĩa về các biến số nghiên cứu, đồng thời trong lúc tập huấn tiến hành đóng vai để thử nghiệm bộ câu hỏi.