Nghệ thuật sử dụng ngôn từ

Một phần của tài liệu 46 tr Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 52 - 60)

1 .Nội dung tập thơ Mộng dương tập

21 Nghệ thuật sử dụng điển cố

2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ

Ngôn ngữ thơ của Hà Tông Quyền chịu sự chi phối của ngơn ngữ thơ thời kì trung đại. Thơ chữ Hán của Hà Tông Quyền về mặt nghệ thuật đi sâu vào hai phương diện, đó là câu thơ và từ ngữ.

- Câu thơ

Ngữ pháp tiếng việt xét về mặt hình thức có hai kiểu câu, đó là câu đơn và câu phức. Xét về mặt ý nghĩa có bốn loại câu, đó là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến. Xét về mặt ý nghĩa trong Mộng Dương tập cũng có bốn loại câu. -Câu trần thuật:

Thơ của Hà Tông Quyền thường sử dụng câu trần thuật để miêu tả cuộc sống tự nhiên một cách thực tế.

Về câu trần thuật quá khứ, có một số câu người đọc nhận biết được qua cách trình bày của tác giả, những câu này được ơng dùng để chỉ sự tiếc nuối cho quá khứ.

Trang 53 Qúa Ninh cơng cố lũy

Cịn một số câu ta dễ dàng nhận ra chúng thuộc câu chỉ quá khứ với sự hiện diện của các từ như: dĩ (已), thành (成), ký (既).

Lạc tình cửu dĩ khiếp phong trần

Xuân nhật bệnh khởi

Dĩ y song phượng tuyết Đê kinh

Câu trần thuật hiện tại, ta có thể nhận biết qua một số từ như: bất(不), vô(無), vị (未), nan(難), hưu (休), vật(勿), mạc (莫), câu trần thuật này được ơng dùng để nói về bản than với những tâm trạng tiếc nuối, thương cảm.

Thập tải trì khu bất cố gia

Phụng phái Dương trình hiệu lực

Hứng đáo bất tri thân thị ngã

Ký du

Tuy vị quân bi dã tự bi

Khóc Đăng Thuận Xuyên

- Câu nghi vấn: Thơ chữ Hán ít dùng dấu chấm câu nên ta khó có thể phân biẹt loại câu này. Tuy nhiên ta có thể phát hiện ra được là nhờ vào sự hiện diện của các từ như: Hà, thùy, như hà, nà đắc, an đắc, nại hà... Đây là những câu tác giả dùng để hỏi, nhưng khơng cần trả lời vì ai có thể trả lời cho tác giả những câu hỏi như thế. Trong Mộng Dương tập số lượng câu nghi vấn rất nhiều dường như tác giả có nhiều điều uất ức nhưng không biết tỏ cùng ai, ơng tự hỏi mình, hỏi đời.

Biển chu thiên địa dục giai thùy

Khóc Đăng Thuận Xuyên Hư danh vô thực nại ngô hà

Phụng phái Dương trình hiệu lực

Tự ti thùy khẳng cố thi, thư

Hữu cảm Trọng lại khinh lỵ thị nhĩ hà Phiên phụ

Trang 54 Vãn xuân hà sự trệ thân nha

Tạp hứng

- Câu cảm thán: Loại câu này được dùng để chỉ lời than, lời thương xót, những tiếc nuối, những xúc động…loại câu này thường đi cùng với những câu chỉ trạng thái tình cảm của con người như: Trù trướng, thương tâm, tự thương…

Tự thương thư kiến phiên thành chuyết

Lưu biệt nhất nhị tri kỉ Sự biến vơ cùng cảm tích kim

Xuất môn

- Câu cầu khiến: Ta thấy đây là loại câu ít được sử dụng nhất, bởi lẻ tác giả nhận

thấy việc của bản thân có q nhiều điều đáng buồn thì làm sao dám khuyên ai điều gì.

Vãn phương cánh hảo mạc hiềm trì.

Bệnh trung ngẫu đắc

Văn chương của Hà Tông Quyền vừa đẹp, lại vừa sâu sắc càng khó quên bởi khả

năng vận dụng những kiểu câu thông dụng trong nền văn học nước nhà, nó khơng hề xa lạ mà rất gần gũi với con người.

- Từ ngữ

- Hư từ: Cổ văn xưa dùng rất nhiều hư từ, bởi vì đó là những cơng cụ ngữ pháp rất quan trọng. Nó dùng để diễn đạt những tư duy phán đoán, suy lý. Trong Mộng Dương tập tần số các hư từ xuất hiện khơng nhiều, vì dùng nhiều hư từ sẽ khơng hay “Thơ dùng nhiều thực từ thì mạnh, dùng nhiều hư từ thì yếu” (Khảo luận về thơ cồ trung hoa – Phạm Phanh), hư từ trong Mộng Dương tập được tác giả sử dụng khơng

nhiều, đó là những từ như: hỉ,dĩ, hà,…

Trang 55

PHẦN KẾT LUẬN

Nếu Nguyễn Trãi được mọi người biết đến với tác phẩm xuất sắc như Bình Ngơ

Đại Cáo, hay Nguyễn Du với Truyện Kiều…Thì Hà Tơng Quyền được người đọc nhớ

đến với Mộng Dương Tập, tập thơ được ông sáng tác trong lúc đi sứ sang Tây Dương, với tập thơ này đã đánh dấu vị trí của ơng trên thi đàn văn học nước nhà.

Là vị quan dưới triều Nguyễn, Hà Tơng Quyền khơng ít lần chịu nhiều oan tình, nhưng vốn là vị quan gương mẫu ta vẫn thấy được ở ơng bản tính kiên cường, ln giữ

Trang 56

niềm tin vào cuộc sống, chính điều này đã giúp ơng có thể đối mặt được với sóng gió trường đời.

Đọc thơ của ông ta mới cảm nhận được cái “Huyền ngoại tri âm” nếu chỉ thống đọc qua thì khơng ai có thể cảm nhận hết được ý vị của thơ, vậy thì làm sao hiểu hết tâm trạng của một vị quan mang nhiều tâm sự u uất như vậy được. Sinh thời Hà Tông Quyền được vua Minh Mệnh tin dùng, mọi người kính nể, nhưng ẩn phía sau ánh hào quang đó là cả một nỗi lịng trắc ẩn, ơng ln bâng khuâng suy nghĩ về xã hội đương thời. Nhưng không giống như các nhà văn hiện thực khác,họ ln nói về xã hội một cách trực tiếp cụ thể.Cịn Hà Tơng Quyền mặc dù ln canh cánh bên mình mối lo đời, những trang thơ của ông lại thể hiện nổi niềm ấy một cách thống qua, nhưng nó đã để lại trong lịng người đọc biết bao nổi niềm sâu xa và âm điệu thật du dương. Như ta đã biết Hà Tông Quyền là một nhà nho có nhân cách lớn, ln lấy đạo lí Khổng Tử ra làm thước đo của lễ giáo, vì vậy mà ở ơng, ta ln bắt gặp tư tưởng của bậc chí sĩ ln đề cao và phục vụ hết mình cho triều đình, với tư tưởng ấy thì làm sao ơng có thể nói thẳng vào hiện thực xã hội. Nhìn chung trong sáng tác của mình ơng khơng nói nhiều về hiện thực xã hội, nhưng những điều ơng nói lại sâu sắc hơn hết, ơng không “chĩa mũi nhọn” trực tiếp và mạnh mẽ vào xã hội cũng bởi do hạn chế của thời đại, tuy lúc này đạo nho khơng cịn được thịnh hành, nhưng khả năng ảnh hưởng vấn âm thầm và mạnh mẽ trong lòng những nhà nho chân chính.

Về nội dung, Mộng Dương tập đã làm toát lên được ba vấn đề chính, đó là nổi trăn trở của ơng về con đường làm quan, đây chẳng là nổi long của riêng ơng mà cịn là tâm sự của nhiều vị quan sống dưới triều Nguyễn lúc bấy giờ. Mặc dù vấn đề này ông triển khai không sâu sắc như các nhà văn khác, đó cũng là do hạn chế của thời đại, nhưng ông cũng đã cho chúng ta thấy được mặt trái của xã hơi đương thời. Tình cảm của ông đối với nhân dân cũng được ơng nói đến trong tập thơ này một cách chân thành. Đặc biệt, trong tập thơ này tình u q hương của ơng được nói rõ, nói nhiều và mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đọc những câu thơ ơng viết về tình cảm của mình đối với quê hương ta mới ta mới hiểu thêm về nổi long của ơng, mỗi làn nhìn thấy khung cảnh phần hoa của xứ người là mỗi lần tim ơng nhói lên một tình u mãnh liệt đối với quê hương, những điển tích mà ơng sử dụng đã làm nổi bật rất nhiều nổi niềm ấy, những điều ơng nhìn thấy ở xứ người là đáng quý, nhưng chúng chủ góp phần làm tăng thêm tấm long cố hương của ông mà thôi.

Trang 57

Về mặt nghệ thuật, Mộng Dương tập cho chúng ta thấy được khả năng sử dụng các điển cố một cách thành thạo của tác giả, đồng thời cách sử dụng các thể thơ cũng cho thấy được phần nào bản tính của tác giả. Mặt khác, về ý nghĩa thơ của ơng cũng đã làm tốt lên những triết lí sâu xa mà chính bản thân ơng đã khẳng định là đúng và chứng minh qua cuộc đời của mình.

Nhìn về cả nội dung và nghệ thuật Mộng Dương tập rất xứng để đứng vào hàng ngũ những tập thơ hay của nước nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Sĩ Cẩn – Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam – Nxb Giáo dục, H – 1984.

2. Trần Văn Chánh – Sơ lược ngữ pháp Hán Văn – Nxb TPHCM, H – 1991. 3. Nguyễn Kim Chung – Từ điển văn học – Nxb Thế giới, H – 2004.

4. Thiều Chữu – Hán Việt từ điển – Nxb TPHCM, H – 1990.

5. Đồn Chung Cịn – Luận ngữ Khổng Tử - Nxb Trí Đức Sài Gịn, H – 1995. 6. Trần Văn Giáp – Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – Nxb khoa học xã hội, H –

2003.

7. Nguyễn Thị Bích Hải – Thi pháp thơ Đường – Nxb Thuận Hóa, H – 1995. 8. Nguyễn Khắc Hiếu – Kinh thi – Nxb TPHCM, H – 1992.

Trang 58

9. Nguyễn Thị Dư Khánh – Phân tích tác phẩm nhìn từ góc độ thi pháp – Nxb Giáo dục, H – 1995.

10. Nguyễn Lai – Ngôn ngữ và sáng tạo văn học – Nxb khoa và xã hội Hà Nội, H – 1991.

11. Hà Xuân Liêm – Thơ Việt Nam, thơ Nôm Đường luật – Nxb Thuận Hóa, H – 1997.

12. Nguyễn Lộc – Văn học Việt Nam nữu cuối thế kỉ XVIII nữa đầu thế kỉ XIX – Nxb đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

13. Phương Lựu – Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam – Nxb Giáo dục, H- 1985.

14. Hoàng Hữu Nghĩa – Văn học thế kỉ XIX - Nxb khoa học xã hội, H- 2004. 15. Phan Ngọc – Cách giải thích văn học bằng ngơn ngữ văn học – Nxb Trẻ, H –

1958.

16. Bùi Văn Nguyên – Việt Nam truyện cổ triết lí và tình thường – Nxb khoa học xã hội, H- 1991.

17. Ngô Văn Phú – Văn chương và thưởng thức – Nxb Hội nhà văn, H- 2000. 18. Trần Đình Sử - Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam – Nxb Giáo

dục, H – 1999.

19. Bùi Duy Tân – Khỏa và luận một số thể loại tác giả và tác phẩm văn học (Tập

1 và tập 2) – Nxb Đại học quốc gia Hà nội, H – 2001.

20. Trần Văn Thìn – Văn học trung đại nhìn từ góc độ văn học – Nxb Giáo dục, H – 2003.

Trang 59 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 1 3. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3 4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3

5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4

PHẦN NỘI DUNG..............................................................................5

CHƯƠNG I .........................................................................................5

TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM ................................................................5

1.Tác giả Hà Tông Quyền ............................................................................ 5

1.1 Tiểu sử ..................................................................................................5

1.2 Sự nghiệp sáng tác.................................................................................7

2. Tác phẩm Mộng Dương tập.......................................................................8

2.1 Giới thiệu sơ lược về Tốn Phủ thi tập ....................................................8

2.2 Giới thiệu sơ lược về Mộng Dương tập..................................................8

3.Vài nét về thơ Đường luật một thể thơ được dùng trong Mộng Dương tập .......................................................................................................................9

3.1 Thơ bát cú .....................................................................................................10

3.2 Thơ tứ tuyệt ...........................................................................................13

3.3 Thơ bài luật ....................................................................................................13

CHƯƠNG II ...........................................................................15

NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG MỘNG DƯƠNG TẬP CỦA HÀ TÔNG QUYỀN .................15

1.Nội dung tập thơ Mộng dương tập ................................................................15

1.1 Nỗi trăn trở của Hà Tông Quyền về con đường làm quan ...........................15

1.2 Tấm lịng của ơng đối với nhân dân.....................................................21

Trang 60

2. Nghệ thuật tập thơ Mộng dương tập.........................................................32

2 1 Nghệ thuật sử dụng điển cố ...................................................................32

2. 2 Thể thơ................................................................................................38

2.3 Tính triết lí trong Mộng Dương tập........................................................46

2.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ ....................................................................48

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu 46 tr Đang xóa tài liệu vì tác giả không cho phép đăng (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)