Nhiệm vụ, quyền hạn: Đọc Điều 70 Hiến pháp 2013 vàLuật tổ chức Quốc hộ

Một phần của tài liệu slide pháp luật đại cương NỘI DUNG CHƯƠNG Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước và chức năng nhà nước II. Hình thức nhà nước III. Bộ máy nhà nước IV. Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Trang 45 - 50)

4.1. Hệ thống cơ quan quyền lực

4.1.2. Hội đồng nhân dân

a/ Cơ chế thành lập: HĐND địa phương do nhândân địa phương trực tiếp bầu ra. dân địa phương trực tiếp bầu ra.

b/ Vị trí pháp lý: HĐND là cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nước ở địa phương, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân địa phương, do nhân dân dịa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 113 Hiến pháp 2013)

c/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 19; 26Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015

4.2. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

4.2.1. Chính phủ

a/ Cơ chế thành lập: Do nhân dân gián tiếp bầu thông quacơ quan quyền lực cao nhất. QH bầu thủ tướng Chính Phủ cơ quan quyền lực cao nhất. QH bầu thủ tướng Chính Phủ trong số các đại biểu QH.

b/ Vị trí pháp lý: Đ94 hiến pháp 2013 qui định: Chính phủlà cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.

c/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Đ96 Hiến pháp2013, Điều 6-27 Luật Tổ chức chính phủ 2015 2013, Điều 6-27 Luật Tổ chức chính phủ 2015

4.2. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước

4.2.2. Uỷ ban nhân dân

a/ Cơ chế thành lập: UBND địa phương do HĐND địaphương bầu ra phương bầu ra

b/ Vị trí pháp lý: là cơ quan chấp hành và hành chínhcủa nhà nước ở địa phương, do HĐND địa phương cùng cấp của nhà nước ở địa phương, do HĐND địa phương cùng cấp bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hành HP, Luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và các NQ của HĐND cùng cấp (Điều 114 Hiến pháp 2013)

c/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 21; 28 LuậtTổ chức Chính quyền địa phương Tổ chức Chính quyền địa phương

4.3. Chủ tịch nước

a/ Cơ chế thành lập: Chủ tịch nước do QH bầu theonhiệm kỳ của QH. nhiệm kỳ của QH.

b/ Vị trí pháp lý: Đ86 hiến pháp 2013 qui định “Chủ tịchnước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại”

c/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn: Đọc Điều 88Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013

4.4. Hệ thống cơ quan xét xử

a/ Cơ chế thành lập: Chánh án Tòa án nhân dân tốicao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước; Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

b/ Vị trí pháp lý: là cơ quan xét xử của nhà nướcCHXHCN Việt Nam (Điều 102 hiến pháp 2013) CHXHCN Việt Nam (Điều 102 hiến pháp 2013)

c/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:

Một phần của tài liệu slide pháp luật đại cương NỘI DUNG CHƯƠNG Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước và chức năng nhà nước II. Hình thức nhà nước III. Bộ máy nhà nước IV. Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Trang 45 - 50)