Giỏo ỏnĐại số & Giải tớch 11 năm học 2007

Một phần của tài liệu G.A 11NC (Trang 27 - 30)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

 Bài 38:Giải các PT: a)Cos2x - 3sin2x = 0

GV yêu cầu HS nêu cách giải PT? b)(tan x+cot x)2- (tan x+cot x) =2 GV yêu cầu HS nêu cách giải PT ?

c)Giải phơng trình

sinx+ cosx+ sinxcosx =1 GV yêu cầu HS nêu cách giải PT

 Bài 39 : CM các PT sau vô nghiệm:

a) Sinx - 2co sx = 3

b) 5 sin2x + sin x + cosx + 6 = 0 a)x= 6 π +kπ x=- 6 π +kπ b)Đặt t= tan x+cot x đk t ≥2. x=π4 +kπ c )HS giải ví dụ c. Đáp số: 2 ( ) 2 2 x k k Z x k π π π =   ∈  = + 

a) Dạng của pt này ? PT vô nghiệm khi nào? HS tự giải

. b)GV gợi ý dạng PT này tơng tự 38c. HS tự giải

Bài tập về nhà: :Giải các PT

( ) ( )

) 1 sin 2 1

a + xtgx = +tgx b tgx tg x) + 2 =sin 3 cosx x

Ngày tháng năm 2007

Tiết 20 Bất Phơng Trình lợng giác.

I- Muc tiêu :

.Về kiến thức : Cung cấp cho HS cách lấy nghiệm của các BPTLG cơ

bản.

Về kĩ năng: Nâng cao kĩ năng để HS giải thành thạo các BPT lợng giác

bằng cách sử dụng đờng tròn lợng giác. II- Chuẩn bị của thâỳ và trò :

 Thầy chuẩn bị bảng chiếu , máy chiếu và các đề bài tập cần ra cho HS.

 Trò giải thành thạo các PT LG và biết biểu diễn nghiệm của nó trên đơng tròn l- ợnh giác .

III-Ph ơng pháp : Chủ yếu là PP vấn đáp gợi mở . IV-Tiến trình bài học :

Hoạt động 1:Đặt vấn đề về yêu cầu cần phải giải bất PT lợng giác. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

Đa ra bài toán thục tế: SGK. Ycbt : tìm t (0< t< 24) thoả mãn 3 co s( +)+12 > 11.

Dẫn đến giải BPT dạng co sx > -1/3.

HS tìm x thoả mãn bài toán. -α <x <α

( Với cosα =

31 1

)

Hoạt động 2:Cung cấp PP giải các bất PT cơ bản.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Từ VD trên GV nêu PP giải bpt lợng giác

cơ bản :

Bớc1: Tìm nghiệm của BPT trên 1 đoạn nào đó bằng chu kỳ của HSLG trong BPT. ( thực hiện bằng đồ thị hoặc đờng tròn lợng giác).

Bớc2:Mở rộng kết quả trên toàn trục số

bằng cach tịnh tến miền nghiệm thu đợc ở bớc 1 sang phải, sang trái những đoạn có độ dài bằng bội nguyên dơng của chu kỳ. GV chiếu các ví dụ:

HS nhắc lại cách giải và thực hiện giải các

ví dụ .

Ví dụ a:

Bớc 1: HS tanx tuần hoàn với chu kỳ π nên tìm nghiệm trên đoạn (-

2, , 2

π

π )

a. Tan x < 1 b. Sin x> 0,5. Tan x < 1 ⇔ - , 2 π <x< - , 4 π ( Bằng 2 cách ) Bớc 2: nghiệm của BPT là −π +kπ 2 <x< + π π +k 4

Ví dụb: Chu kì của HS sin x là 2π nên ta tìm nghiệm trên [0,2π]

Trên đoạn ấy BPT có nghiệm là ( 6 5 , 6 π π ) Từ đó có nghiệm của BPT là π 2π 6+k <x < π 2π 6 5 +k

Hoạt động 3:Củng cố PP giải các bất PT cơ bản và cung cấp cách giải BPT đa đợc về dạng cơ bản.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

Khẳng định:Việc giải một BPT lợng giác qui về giải các BPT lợng giác có một trong các dạng sau:

ƒ(sin x)=0, ƒ(co s x)=0, ƒ(tan x)=0 , ƒ(cot x)=0.

Trong đó m là số cho trớc, là sin x, cosx, tanx, hoặc cotx.

Ví dụ : Giải BPT sau:

2 sin2x-3cosx<2

HS nhắc lại cách giải và thực hiện giải các

ví dụ . Bớc 1: Đa BPT về dạng BPT bậc 2 với cosx. -3/2 < cosx < 0 Bớc 2: nghiệm của BPT là π 2π 2 +k <x < π 2π 2 3 +k V- Củng cố:

Củng cố cho HS phơng pháp giải: bất phơng trình với một hàm số lợng giác hoặc các

BPT giải bằng cách đa về bất phơng trình lợng giác cơ bản (theo hai cách: đại số hoá

bằng cách đặt ẩn phụ ) GV nhắc lại hoặc yc hs nhắc lại PP giải cácbpt đã học. Ra BTVN cho học sinh.

Ngày tháng năm 2007

Tiết 21,22,23: ôn tập chơng.

Một phần của tài liệu G.A 11NC (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w