L Ờ IC ẢM ƠN
2.1. Nguyên liệu và hoá chất
2.1.5. Bột mầu, chất độn và các loại phụ gia khác
- Dioxit titan: loại rutil của hãng Dupont, Đài Loan
- ZnO: loại thương phẩm của Trung Quốc - BaSO4: loại thương phẩm của Trung Quốc - Bột talc: loại thương phẩm của Việt Nam - CaCO3: loại thương phẩm của Việt Nam Các loại chất phụ gia:
+ Phụ gia phân tán: Phụ gia phân tán có vai trị nâng cao hiệu quả phân tán bột mầu,
tăng độ ổn định phân tán của hệ sơn. Đề tài đã lựa chọn các loại phụ gia phân tán
phù hợp với các loại bột mầu vô cơ và hữu cơ nhằm tăng khả năng, độ phân tán, tránh hiện tượng tách mầu khi sử dụng sơn.
- PT1: loại muối amin của polycacboxyl, hàm lượng chất hoạt động 50 %, hàm
lượng sử dụng 0,1 – 2,0 % so với bột mầu, xuất xứ từhãng Cognis (Đức)
- PT2: loại acrylat biến tính, hàm lượng chất hoạt động 40 %, hàm lượng sử dụng 5 – 10 % so với bột mầu, xuất xứ từhãng BYK (Đức)
+ Phụ gia chống tia tử ngoại: các loại phụ gia chống tia tử ngoại nâng cao độ bền
thời tiết của màng sơn. Loại phụ gia này chỉ có tác dụng đối với các lớp phủ cuối
cùng trong hệ thống màng sơn. Đề tài đã lựa chọn các phụ gia chống tia tử ngoại phù hợp với chất tạo màng PU.
- Seesorb: loại hợp chất benzophenon, hàm lượng chất hoạt động 100 %, hàm lượng sử dụng 0,02 – 0,1 % so với chất tạo màng, xuất xứ từ hãng Shipro Absober (Nhật Bản)
- Tinuvin: loại hợp chất amin, hàm lượng chất hoạt động 100 %, hàm lượng sử dụng 0,5 – 2,0 % so với chất tạo màng, xuất xứ từ hãng Ciba-Geigy (Thụy Sĩ)
2.2. Phương pháp xác định tính chất cơ lý, hoá học của nguyên liệu đầu vào và của sản phẩm màng phủ