I. các giải pháp từ phía nhà nớc
4. nâng cao trình độ quản lý,chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp VN:
sử dụng cách thứ hai vì xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh,có hiểu biết cặn kẽ về thị trờng Mỹ, hơn nữa sẽ phải có trách nhiệm rất lớn với ngời tiêu dùng.Việc sử dụng đại lý sẽ khắc phục đợc những vấn đề trên nhng về lâu về dài, nếu ta muốn kiểm soát toàn bộ quá trình xuất khẩu, thiết lập đợc quan hệ trực tiếp với mạng lới tiêu thụ và ngời tiêu dùng thì bắt buộc phải xuất khẩu trực tiếp.
4. nâng cao trình độ quản lý,chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của cácdoanh nghiệp VN: doanh nghiệp VN:
Đây là vấn đề chẳng mới mẻ gì.Đội ngũ cán bộ của ta vừa thiếu lại vừa yếu,cả về kiến thức,kinh nghiệm,ngoại ngữ. Do vậy khi hợp tác với Mỹ cần chú trọng vào :
*Đào tạo cán bộ có đủ năng lực hoạch định và thực hiện chính sách . *Đào tạo cán bộ trình độ đàm phán quốc tế .
*Đào tạo, bồi dỡng, hớng dẫn cán bộ nắm bắt kịp thời các Hiệp Ước quốc tế, luật lệ và chính sách thơng mại Mỹ, vận dụng chúng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh quốc tế.
*Đào tạo về ngoại ngữ nhất là tiếng Anh để cán bộ có đủ khả năng giao dịch quốc tế.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải thờng xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề để có thể sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ để có thể cạnh tranh tốt trên thị trờng Mỹ.
Tóm lại, để chuẩn bị thực hiện HĐTM Việt-Mỹ đồi hỏi sự quan tâm của tất cả các bên liên quan, từ các Bộ, ngành cho đến các doanh nghiệp và càng chẩn bị kỹ càng bao nhiêu thì ta càng chủ động bấy nhiêu trong đó nhận những cơ hội và thách thức khi Hiệp định có hiệu lực.
Kết luận
Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ là một kết quả khách quan tất yếu phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế hiện nay. Đó là kết quả của một quá trình đàm phán lâu dài và kiên trì trong quá trình đó VN nhận đợc lợi ích và nhận thấy sự cần thiết phải áp dụng hệ thốngd thơng mại dựa vào WTO, Mỹ nhận thức đợc là VN cần có thời gian để đáp dụng hệ thống đó.
Với nội dung rất đầy đủ và chi tiết, HĐTM thực sự là một công cụ để điều hành quá trình kinh doanh giữa hai bên trên cơ sở luật định quốc tế. HĐTM có hiệu lực sẽ mang lại lợi ích cho cả hai nớc, nhất là đối với VN, một nớc có nhiều tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng rộng lớn này mà mấy năm qua ta không có cơ hội để thực hiện đợc. Tuy nhiên, làm thế nào để thâm nhập đợc một cách có hiệu quả thì đó lầ cả một vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng từ cả hai phía. Chính Phủ và các pdoanh nghiệp cần có những tính toán kỹ lỡng, có sự chuẩn bị chu đáo thì mới thành công.
Trong thời gian này các doanh nghiệp VN cần cố gắng tiếp tục tìm hiểu , chuẩn bị thật kỹ để bớc vào một cuộc đọ sức mới mà các đối thủ nặng ký hơn ta nhiều cả về kinh tế lẫn kinh nghiệm trong xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ nh Trung Quốc, các nớc Nam Mỹ, NICS, ASEAN.