So sánh Vtekg (ml/kg lý tưởng) giữa hai nhóm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của thông khí cơ học với mức áp lực đường thở dương cuối thì thở ra tối ưu dựa trên áp lực thực quản ở bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển (Trang 103 - 111)

Thời Nhóm EPVent2 Nhóm ARDSnet p

điểm X ±SD X ±SD

To 7,3±1,2 (n=33) 7,7±1,4 (n=34) >0,05

T1 7,2±0,8 (n=33) 7,2±0,7 (n=34) >0,05

T2 7,4±0,8 (n=26) 7,3±0,8 (n=25) >0,05

T3 7,9±1,0 (n=14) 7,4±0,8 (n=14) >0,05

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về Vtekg giữa 2 nhóm EPVent2 và ARDSnet

ởcác thời điểm được so sánh là To, T1, T2, T3 (p > 0,05).

Bảng 3.30. Tỷ lệ bệnh nhân theo phân nhóm Vtekg của nhómEPvent2 và ARDSnet.

Vtekg 4-8 (ml/kg) >8 (ml/kg) n (%) n (%) To Nhóm EPVent2 (n=33) 28 (84,8%) 5 (15,2%) Nhóm ARDSnet (n=34) 27 (79,4%) 7 (20,6%) T1 Nhóm EPVent2 (n=33) 33 (100%) 0 Nhóm ARDSnet (n=34) 33 (97,1%) 1 (2,9%) T2 Nhóm EPVent2 (n=26) 25 (96,2%) 1 (3,8%) Nhóm ARDSnet (n=25) 23 (92%) 2 (8%) T3 Nhóm EPVent2 (n=14) 11 (78,6%) 3 (21,4%) Nhóm ARDSnet (n=14) 12 (85,7%) 2 (14,3%)

Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân trong cả hai nhóm EPVent2 và ARDSnet đều có

3.4.5. Thay đổi độ giãn nở tĩnh của phổi (Compliancestatic)/Thay đổi CRS(ml/ cmH2O) (ml/ cmH2O)

Bảng 3.31. Sự thay đổi CRS (ml/cmH2O)

Thời Nhóm EPVent2 Nhóm ARDSnet

p

điểm Min-Max ±SD Min-Max ±SD

X X

To 12-54 24±9 (n=32) 10-54 26±9 (n=26) >0,05 T1 12-57 23±9 (n=33) 10-40 22±8 (n=30) >0,05 T2 12-45 24±9 (n=28) 10-51 27±11 (n=22) >0,05 T3 15-35 24±6 (n=15) 16-48 27±10 (n=11) >0,05

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về CRS theo thời gian giữa hai nhóm EPVent2 và ARDSnet (p > 0,05).

3.4.6. Tần số thở cài đặt

Bảng 3.32. So sánh tần số thở cài đặt (f) giữa hai nhóm nghiên cứu qua các ngày

Thời Nhóm EPVent2 Nhóm ARDSnet

p

điểm Min-Max X ±SD Min-Max X ±SD

To 14-35 24±6,2 (n=33) 16-42 25±6,1 (n=34) >0,05 T1 18-35 28,4±5,4 (n=33) 20-40 29±4,9 (n=34) >0,05 T2 18-35 28,6±5,5 (n=27) 20-35 29,2±3,7 (n=25) >0,05 T3 18-34 28,2±4,9 (n=14) 20-35 28,1±4,3 (n=12) >0,05

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về tần số thở cài đặt giữa hai nhóm ở các

3.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ3.5.1. Tỉ lệ tử vong 3.5.1. Tỉ lệ tử vong

Bảng 3.33. So sánh tỉ lệ tử vong ở ngày thứ 28 giữa hai nhóm EPVent2 và ARDSnet

Nhóm Chung Nhóm EPVent2 Nhóm ARDSnet p

Sống, n (%) 17 (28,8) 12 (40) 5 (17,2) 0,054

Tử vong, n (%) 42 (71,2) 18 (60) 24 (82,8)

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về tỉ lệ tử vong giữa hai nhóm p = 0,054 > 0,05.

3.5.2. Thời điểm tử vong

Phần trăm 55,6% (10) 60% 44,4% 45,8% 50% 41,7% (11) (8) (10) 40% 30% 12,5% 20% (3) 10% 0% 0%

Ngày thứ 1 Ngày thứ 2-3 Ngày thứ 4-28 Thời EPVent2 (n=18) ARDSnet (n=23) điểm

Biểu đồ 3.8. Thời điểm tử vong của hai nhóm trong vịng 28 ngày đầu tính từ khi bắt đầu đưa vào nghiên cứu

Nhận xét:

-Trong vòng 28 ngày đầu của nghiên cứu nhóm EPVent2 tử vong 18 bệnh nhân (60%), nhóm ARDSnet tử vong 24 bệnh nhân (82,8%), nhóm ARDSnet có 1 bệnh nhân khơng xác định được thời điểm tử vong.

-Bệnh nhân tử vong rải rác trong các ngày của 28 ngày đầu tiên của nghiên cứu nhưng đa số tử vong tại thời điểm ngày thứ 2 và thứ 3 của nghiên cứu: Nhóm EPVent2 tử vong 8 bệnh nhân chiếm 44,4%; nhóm ARDSnet chết 10 bệnh nhân chiếm 41,7%.

-Nhóm ARDSnet có 3 bệnh nhân tử vong (12,5%) ngay tại thời điểm ngày đầu tiên của nghiên cứu.

3.5.3. Nguyên nhân tử vongPhần trăm Phần trăm 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% EPVent2 (n=18) 77,8% (14) 75% (18) ARDSnet (n=24) 16,7% (4) 11,1% (11) 11% (11) 4,2% (1) 0% 4,2% (1) Nguyên

Sốc nhiễm khuẩn Sốc khác * Suy HH đơn thuần Không rõ ***

** nhân

Biểu đồ 3.9. Nguyên nhân tử vong trong 28 ngày đầu của hai nhóm.

Chú thích:

*Bao gồm sốc do biến chứng của cúm nặng, thủy đậu, mất máu nhiều

* Bệnh nhân tử vong trong bệnh cảnh oxy máu giảm nặng mà khơng có suy tuần hoàn trước khi tử vong.

* Do thiếu dữ liệu nên chưa xác định được nguyên nhân tử vong của bệnh nhân.

Nhận xét:

- Sốc nhiễm khuẩn suy đa phủ tạng là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở cả hai nhóm trong nghiên cứu của chúng tơi, chiếm 76,2% khi tính chung cho cả hai nhóm; chiếm 77,8% ở nhóm EPVent2; chiếm 75,0% ở nhóm ARDSnet. Riêng nhóm ARDSnet có 4 bệnh nhân (chiếm 16,7%) tử vong do suy hô hấp đơn thuần (khơng có suy tuần hồn trước khi tử vong) cịn ở nhóm EPVent2 thì khơng có.

3.5.4. Thời gian thở máy (ngày)

Bảng 3.34. Số ngày thở máy sau can thiệp ở những bệnh nhân sống của hai nhóm

Đặc điểm Nhóm EPVent2 (n=11) Min-Max X ±SD Nhóm ARDSnet (n=3) Min-Max X ±SD Số ngày thở máy 3-10 5,6±2,1 6-9 7,3±1,5 Nhận xét:

- Thời gian thở máy ở những bệnh nhân sống trong nhóm EPVent2 có vẻ thấp hơn nhóm ARDSnet nhưng vì cỡ mẫu q nhỏ nên chúng tôi chưa đánh giá được sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay khơng.

3.6. MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNGPHÁP THƠNG KHÍ CƠ HỌC EPVent2 PHÁP THƠNG KHÍ CƠ HỌC EPVent2

3.6.1. Các tác dụng không mong muốn liên quan tới đặt ống thông thựcquản vào thực quản quản vào thực quản

Cả 34 bệnh nhân ARDS được đặt ống thông thực quản có bóng vào thực quản để đo áp lực thực quản theo qui trình chuẩn chúng tơi khơng ghi nhận bất kỳ một tai biến trực tiếp đáng kể nào xẩy ra chỉ trừ có một số trường hợp chảy máu mũi nhẹ.

3.6.2. Chấn thương áp lực

3.6.3. Ảnh hưởng đến huyết áp, nhịp tim.

Bảng 3.35. Thay đổi HATB và nhịp tim trước và sau chỉnh PEEP (từ ngay trước can thiệp EPVent2 sang ngay sau EPVent2

của ngày can thiệp thứ nhất) trong nhóm EPVent2

Thơng số Ngay trước Ngay sau p

EPVent2 EPVent2

HATB (mmHg) 81,6±20,2 78,2±15,6 >0,05

Nhịp tim (lần/phút) 116,8±23,0 113,4±22,6 >0,05

Nhận xét: Khơng có sự thay đổi về huyết áp và nhịp tim ngay trước và ngay

CHƯƠNG 4BÀN LUẬN BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU4.1.1. Đặc điểm về tuổi 4.1.1. Đặc điểm về tuổi

Bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 63,3 ± 18,5 và khơng có sự khác biệt về độ tuổi trung bình giữa hai nhóm nghiên cứu (59,4 ± 19,6 ở nhóm EPVent2 và 67,3 ± 16,6 ở nhóm ARDSnet, p > 0,05). Tuổi cao nhất là 93 và thấp nhất là 16.

Khi so sánh về độ tuổi trung bình với một số tác giả trong nước chúng tơi nhận thấy độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn hẳn (xem bảng 4.1).

Cũng so sánh về độ tuổi trung bình với các nghiên cứu của các tác giả nước ngồi thì độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tơi cũng cao hơn (xem bảng 4.1), chỉ riêng trong nghiên cứu của Guérin tuổi trung bình của bệnh nhân ARDS là 66 tuổi, lớn hơn chúng tơi.

Đặc biệt, khi phân tích về nhóm bệnh nhân già, trong nghiên cứu của chúng tôi số bệnh nhân già > 60 tuổi chiếm tỉ lệ quá nửa là 63,2% (biểu đồ 3.1). Nhóm bệnh nhân rất già (trên 80 tuổi) chiếm tỉ lệ khá cao là 17,6% (biểu đồ 3.1). Khi so sánh với các nghiên cứu khác như: của Phạm Văn Đơng, nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi chỉ chiếm 10,8% [7]. Của Đỗ Minh Dương, nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi là 28,5% và trên 70 tuổi chỉ có 9,5% [5]. Của Lê Đức Nhân nhóm bệnh nhân > 60 tuổi chỉ chiếm gần 30% và trên 70 tuổi là 23% [15]. Như vậy, tỉ lệ bệnh nhân già trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn hẳn. Các bệnh nhân già thường gắn với đa bệnh lý nền và tình trạng dễ bị tổn thương, tỉ lệ tử vong cao hơn. Theo Gong (2006) [71] tỉ lệ tử vong ARDS tăng lên 1,96 lần cho mỗi 10 tuổi tăng.

Bảng 4.1. Tuổi trung bình trong một số nghiên cứu.

Nghiên cứu Tuổi trung bình (năm)

Phạm Văn Đông [7] 39,78 ± 15,14 Đỗ Minh Dương [5] 46,7 ± 17,4 Dương Đức Mạnh [14] 56 ± 15,75 Lê Đức Nhân [15] 49,4 ± 20,4 Trần Thị Oanh [16] 40,4 18,6 Beitler [31] 57,8 Chen [51] 56 Chiumello [56] 60,3 ± 16,4 Guérin [78] 66 Loring [100] 52 ± 20 Rodriguez [124] 50 ± 19 Talmor [139] 52,8 ± 19,6 Talmor [140] 54 ± 16 Chúng tôi 63,3 ± 18,5 4.1.2. Đặc điểm về giới

Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân nam trong nhóm tổng thể chung là 58,8%. Với số liệu này thì có vẻ nam giới chiếm tỉ lệ nhỉnh hơn nữ giới trong nghiên cứu của chúng tôi, khi so sánh với các nghiên cứu khác chúng tôi cũng thấy điều tương tự (bảng 4.2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của thông khí cơ học với mức áp lực đường thở dương cuối thì thở ra tối ưu dựa trên áp lực thực quản ở bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)