Có - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nếu điều chỉnh giảm, ghi:
Nợ - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
- Đối với phần điều chỉnh tăng (giảm) chênh lệch tỷ giá hối đoái:
Nếu điều chỉnh tăng, ghi:
Nợ - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Có - Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Nếu điều chỉnh giảm, ghi:
Nợ - Chênh lệch tỷ giá hối
Có - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh.
Ví dụ 8: Tại ngày 31/12/200N+1, công ty A lập BCTC hợp nhất từ BCTC riêng của A.
Trên BTTC hợp nhất tại ngày 31/12/200N+1, số đầu kỳ của khoản đầu tư vào công ty liên kết B là số cuối kỳ của BCTC hợp nhất năm 200N, số cuối kỳ của khoản đầu tư vào công ty liên kết B phải được lấy từ BCTC riêng của A (đang trình bày theo giá gốc) chịu sự điều chỉnh của 5 bút toán điều chỉnh trong năm N kết hợp với các bút toán điều chỉnh trong năm N+1 mới ra số cuối kỳ của khoản đầu từ công ty liên kết B trình bày trên BCTC hợp nhất tại của năm N+1.
Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh trong năm N:
Bút toán Nợ Có Số tiền
2/ Ảnh hưởng của lợi nhuận nhuận
2a/ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
20 Phần lãi trong công ty liên kết, liên ty liên kết, liên doanh
20 20
2b/ Lợi nhuận sau
thuế TNDN 20
Lợi nhuận sau thuế
20 20
chưa phân phối. 3/ Ảnh hưởng của lợi
nhuận được chia
3a/ Cổ tức từ công ty liên kết
Đầu tư vào công ty liên kết
12 12
3b/ Lợi nhuận chưa phân phối Cổ tức từ công ty liên kết 12 12 4/ Ảnh hưởng của khoản chênh lệch khi mua khoản đầu tư
4a/ Đầu tư vào công ty liên kết
Phần lãi trong công ty liên kết:
15.6 15.6
4b/ Lợi nhuận sau thuế TNDN
Lợi nhuận chưa phân phối
20 20