Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán

Một phần của tài liệu SỰ ẢNH HƯỞNG của tư TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO đến đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NGƯỜI VIỆT (Trang 26 - 42)

Phong tục tập quán thể hiện đặc sắc và tính đặc thù về văn hĩa của mỗi dân tộc. Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại được những giá trị văn hĩa mang bản chất truyền thống của các dân tộc. Ðối với người Việt Nam, những phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo khá nhiều. Song ở đây người viết chỉ đề cập đến những tập tục phổ biến trong đời sống hằng ngày của người Việt.

2.3.4.1. Ảnh hƣởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phĩng sanh và bố thí

Về ăn chay, hầu như tất cả người Việt Nam đều chịu ảnh hưởng nếp sống văn hĩa này. Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi của phật giáo. Vì khi đã trở về với phật pháp, mỗi người Phật tử phải thọ giới và trì giới, trong đĩ giới căn bản là khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu mọi lồi. Trong hành động lời nĩi và ý nghĩa, người Phật tử phải thể hiện lịng từ bi. Ðiều khơng thể cĩ được khi con người cịn ăn thịt, cịn uống máu chúng sanh. Ðể đạt được mục đích đĩ, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay. Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, cịn Phật tử tại gia cịn nhiều trở ngại nên chỉ ăn chay kỳ. Thơng thường người Việt Nam, cả phật tử lẫn người khơng phải phật tử cũng theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay mỗi tháng hai ngày, là ngày mùng một và ngày rằm mỗi tháng, cĩ người ăn mỗi tháng bốn ngày là ngày 01, 14, 15 và 30, nếu tháng thiếu thì ăn chay ngày 29, cĩ người ăn mỗi tháng sáu ngày là những ngày mùng 8,14, 15, 23, 29 và 30 (nếu tháng thiếu thì ăn chay ngày 28, 29), cĩ người phát tâm ăn chay mỗi tháng mười ngày là ngày 1,8,14,15,18,23,24, 28 và 30 và mùng 1 (nếu tháng thiếu thì ăn vào ngày 27,28,29) cũng cĩ nhiều người phát nguyện ăn chay suốt cả tháng (thường là tháng bảy âm lịch) hoặc ba tháng (tháng giêng, tháng bảy và tháng mười) hay cả năm, đơi khi cĩ một số người đi phát nguyện ăn trường trai giống như những người xuất gia.

Về mặt ăn uống, ăn chay rất phù hợp với phong cách ăn uống Á Ðơng, chú trọng ăn ngũ cốc nhiều hơn thực phẩm động vật, vả lại ăn chay giúp cho cơ thể được nhẹ nhàng, trí ĩc được minh mẫn sáng suốt. Gần đây các bác sĩ Soteylo, và bác sĩ Varia Kiplami cho biết trong các thứ thịt cĩ nhiều chất độc, rất nguy hiểm cho sức khoẻ con người. Và các nhà khoa học đều cho rằng ăn chay rất hợp vệ sinh và khơng kém phần bổ dưỡng. Trên tinh thần đĩ, nên nguời việt nam dù khơng phải là Phật Tử cũng thích ăn chay, và tập tục này đã ảnh hưởng sâu rộng trong mọi giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến nay.

Ăn chay và thờ phật là việc đi đơi với nhau của người Việt Nam. Việc thờ Phật trong dân gian cũng cĩ nhiều điều thú vị. Người phật tử, người mộ đạo thờ phật đã đành, nhiều người khơng phải là phật tử cũng dùng tượng phật hay tranh ảnh cĩ yếu tố phật giáo để chiêm ngưỡng và trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp và trang nghiêm. Theo quan niệm của nhĩm người này, phật giáo là một thành tựu về tư tưởng văn hĩa của dân tộc và nhân loại.

Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi của đạo phật tục lệ bố thí và phĩng sanh đã ăn sâu vào đời sống sinh hoạt của quần chúng. Ðến ngày rằm và mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa..để đem về chùa chú nguyện rồi đi phĩng sanh. Người Việt cũng thích làm phước bố thí và sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khĩ, hoạn nạn, vào các ngày lễ hội lớn họ tập

GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Trang 22 SVTH: Cao Đình Bền, Lớp Cao Học Đêm 1 – Khĩa 19

trung về chùa. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại những biểu hiện mang tính chất hình thức trên này càng bị thu hẹp. Thay vào đĩ mọi người tham gia vào những đợt cứu trợ, tương tế cho các đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hồn cảng sống gặp khĩ khăn đúng với truyền thống đạo lý của dân tộc lá làng đùm lá rách.

2.4. Ảnh hƣởng Phật Giáo đến thế hệ trẻ

Ngày nay ở nước ta Phật giáo khơng cịn ở vị trí chính thống Nhà trường ở các cấp học phổ thơng khơng cĩ chương trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo đức Phật giáo một cách hệ thống. Số gia đình Phật tử cũng khơng cịn đơng như trước đây. Sinh viên các trường Đại học chỉ nhận được rất ít kiến thức sơ bộ về Phật giáo thơng qua bộ mơn “lịch sử triết học Phương Đơng”, trừ những khoa chuyên ngành Triết học. Vì thế phần lớn những hiểu biết của chúng ta về Phật giáo trước hết là chịu ảnh hưởng tự nhiên của gia đình, sau đĩ là từ bạn bè, thầy cơ và những mối quan hệ xã hội khác. Trong đĩ ảnh hưởng của gia đình cĩ tác động lớn lên mỗi chúng ta. Nếu trong mỗi gia đình mọi người đều theo đạo phật hoặc khơng theo một tơn giáo nào nhưng vẫn giữ tập tục quan trọng đi lễ chùa vào những ngày âm quan trọng như ngày Tết, lễ, rằm ... Người già thường nĩi chuyện với con cháu về Đức Phật, Bồ Tát, về đạo lý làm người dựa vào các giáo lý Phật giáo. Những suy nghĩ quan niệm này cĩ thể phai nhạt, thậm chí đi ngược lại khi ta gặp một trào lưu tư tưởng mới, đem lại một thế giới quan mới từ trong mơi trường gia đình chúng ta phần nào đĩ chịu ảnh hưởng của đạo phật nhưng khơng sâu sắc như các triều đại trước và mục đích tìm đến Đạo phật khơng cịn mang tính hướng đạo chân chính như trước kia nữa. Do nhiều nguyên nhân nhưng trước hết do sự xâm nhập của nhiều trào lưu tư tưởng, học thuyết Phương Tây vào nước ta cách đây vài ba thế kỷ. Đặc biệt là sự giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản của giai cấp cơng nhân và quần chúng nhân dân lao động đã tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam, lấy đĩ làm vũ khí chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Đảng ta rất chú trọng việc truyền bá học thuyết này cho quần chúng nhân dân nhất là đối tượng thanh thiếu niên, những người chủ tương lai của đất nước. Chính vì vậy, thanh thiếu niên, chúng ta ngày nay khi rời ghế nhà trường được trang bị khơng những kiến thức để làm việc mà cịn cả kiến thức về lý luận chính trị. Điều này giúp ta nhận thức được về cơ bản giữa mơ hình lý tưởng nhân đạo của Phật giáo và chủ nghĩa cộng sản là: Một bên là duy tâm, một bên duy vật. Một bên diệt dục triệt để bằng ý chí và coi dục là căn nguyên của mọi tội lỗi, bên kia thì cố gắng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người bằng lao động với năng suất và chất lượng cao nhằm cải tạo thế giới, coi nhằm cải tạo thế giới, coi đĩ là tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực sự tiến bộ của xã hội, một bên hứa hẹn một mơ hình niết bàn bình đẳng tự do cho tất cả mọi người, từ bi bác ái như nhau, khơng cịn bị ràng buộc bởi các nhu cầu trần tục, cịn bên kia khẳng định

mơ hình lý tưởng cho mọi người lao động, coi lao động là nhu cầu sống chứ khơng phải phương tiện sống, lao động khơng cịn là nguồn gốc của khổ đau, qua lao động con người hồn thiện cả bản thân và hồn thiện cả xã hội.

Đấy là những tư tưởng tiến bộ của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Nĩ phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, của xã hội. Do đĩ, nĩ nhanh chĩng được thanh niên ủng hộ, tiếp thu. Do cĩ một số quan điểm ngược lại nên tất yếu Phật giáo khơng cịn giữ một vai trị như trước đây nữa.

Mặt khác, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ, mọi lĩnh vực trong đời sống con người đều cĩ bước nhar vọt. Xu thế tồn cầu hố thể hiện ngày càng rõ nét. Điều kiện đĩ địi hỏi con người phải hết sức năng động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề trong cuộc sống. Trong khi đĩ, theo giáo lý nhà Phật con người trở nên khơng cĩ tham vọng tiến thân, bằng lịng với những gì mình đã cĩ, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn khi cuộc sống trần gian đã chấm dứt. Như vậy đạo đức Phật giáo đã tách con người ra khỏi điều kiện thực tiễn của con người xã hội, làm cho con người cĩ thái độ chấp nhận chứ khơng phải là cải tạo thế giới. Đạo đức xuất thể của Phật giáo là chạy trốn nhu cầu bản năng chứ khơng phải chế ngự thiên nhiên, bắt nĩ phục vụ cho mình. Các chương trình xã hội của Phật giáo khơng phải cải tạo lại điều kiện sống mà chỉ để cố san bằng xã hội bằng đạo đức, trong xã hội đĩ ai cũng từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục ... Đạo đức nhà Phật bị gimở rộng mất giá trị nhân đạo nhờ chính thái độ yếu thế này, khi những nhu cầu về thể xác bị coi là trần tục, kém đạo đức. Nhất là trong cuộc sống ngày nay, khi mà con người đã đạt được một trình độ nhất định, quan niệm trên càng khơng thể chấp nhận được. Do đĩ, ảnh hưởng của Phật giáo càng xa rời thế hệ trẻ.

Chúng ta cũng nhận thấy rằng, ngày ngay những người đi chùa hầu hết khơng cĩ đủ tri thức về Phật giáo cho nên khĩ cĩ thể giáo dục đạo Phật một cách tự giác, tích cực trong xã hội và gia đình. Phật giáo bác học cũng bị mai một nhiều, khơng cịn phát huy vai trị hướng đạo. Các cao tăng chưa ý thức được hết vai trị của họ trong việc xây dựng hồn thiện nhân cách con người Việt Nam. Chẳng hạn các buổi giảng kinh đàm đạo các buổi lễ trên chùa chưa được tổ chức theo tinh thần khai thác những tinh thuý của đạo lý Phật giáo, mà phần nhiều theo thị hiếu: Cầu an, giải hạn, cầu lộc ... của giới bình dân. Phật giáo bình dân cũng sa sút. Người dân lên chùa thường quá chú trọng đến lễ vật, đến các ham muốn tầm thường. Do khơng được giáo dục đầy đủ, đúng đắn giáo lý nhà Phật, số đơng thanh thiếu niên đã đua theo thị hiếu của mọi người. Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt được mong muốn của mình. Những mong muốn ấy thường là chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất ... hoặc hơn nữa, họ coi đến chùa chỉ là hình thức đi chơi, giải trí với bạn bè kèm theo đĩ là sự thiếu nghiêm túc trong ăn mặc, đi đứng, nĩi năng. Số lượng học sinh, sinh viên nĩi riêng cũng như số lượng người dân đi

GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Trang 24 SVTH: Cao Đình Bền, Lớp Cao Học Đêm 1 – Khĩa 19

chùa gần đây càng đơng, song xem ra ý thức cầu thiện, cầu mạnh về nội tâm cịn quá ít so với những mong muốn tư lợi. Cĩ rất ít người đến chùa để tìm sự thanh thản trong tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, về thiện - ác. Như vậy mục đích đến chùa của người dân đã sai lầm, tầm thường hố so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng con người ta vào.

Nhưng ta cũng cĩ thể thấy rằng những tư tưởng Phật giáo cũng cĩ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống của thanh thiếu niên hiện nay. Như ở các trường phổ thơng, các tổ chức đồn, đội luơn phát động các phong trào nhân đạo như “ Lá lành đùm lá rách”., “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khĩ” , “ quỹ viên gạch hồng” ... Chính vì vậy ngay từ nhỏ các em học sinh đã được giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ người khác mà cơ sở của nền tảng ấy là tư tưởng giáo lý nhà Phật đã hồ tan với giá trị truyền thống của con người Việt Nam. Lên đến cấp III và vào Đại học, những thanh thiếu niên cĩ những hoạt động thiết thực hơn. Việc giúp đỡ người khác khơng phải hạn chế ở việc xin bố mẹ tiền để đĩng gĩp mà cĩ thể bằng chính kiến thức, sức lực của mình. Sự đồng cảm với những con người gặp khĩ khăn, những số phận bất hạnh cơ đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác ái đã giúp chúng ta, những học sinh, sinh viên cịn ngồi trên ghế nhà trường cĩ đủ nghị lực và tâm huyết để lập ra những kế hoạch, tham gia vào những hoạt động thiết thực như hội chữ thập đỏ, hội tình thương, các chương trình phổ cập văn hố cho trẻ em nghèo, chăm nom các bà mẹ Việt Nam nghèo ... Hình ảnh hàng đồn thanh niên, sinh viên hàng ngày vẫn lăn lội trên mọi nẻo đường tổ quốc gĩp phần xây dựng đất nước, tổ quốc ngày càng giàu mạnh thật đáng xúc động và tự hào. Tất cả những điều đĩ chứng tỏ thanh niên, sinh viên ngày nay khơng chỉ năng động, sáng tạo đầy tham vọng trong cuộc sống mà cịn thừa hưởng những giá trị đạo đức tốt đẹp của ơng cha, đĩ là sự thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người, lịng thương yêu giúp đỡ mọi người qua cơn hoạn nạn mà khơng chút nghĩ suy, tính tốn. Và ta khơng thể phủ nhận Phật giáo đã gĩp phần tạo nên những giá trị tốt đẹp ấy. Và ta càng phải nhắc đến giá trị đĩ trong khi cuộc sống ngày nay ngày càng xuất hiện những hiện tượng tiêu cực. Trong khi cĩ những sinh viên cịn khĩ khăn đã dồn hết sức mình để học tập cống hiến cho đất nước thì vẫn cịn một số bộ phận thanh niên ăn chơi, đua địi, làm tiêu tốn tiền bạc của cha mẹ và đất nước. Tối đến, người ta bắt gặp ở các quán Bar, sàn nhảy những cơ chiêu, cậu ấm đang đốt tiền của bố mẹ vào những thú vui vơ bổ. Rồi những học sinh, sinh viên lầm đường lỡ bước vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, biết bao ơng bố bà mẹ cay đắng nhìn những đứa con của mình bị chịu hình phạt trước pháp luật. Thế hệ trẻ ngày nay nhiều người chỉ biết chạy theo vật chất, bị cuốn hút bởi những thứ ăn chơi sau đoạ làm hại đến gia đình và cộng đồng. Hơn bao giờ hết việc giáo dục nhân cách cho thế hệ trẻ trở nên rất quan trọng và một trong những phương pháp hữu ích là nêu cao truyền bá tinh thần cũng như tư tưởng nhà Phật trong thế hệ trẻ. Đĩ thực sự là cơng việc cần thiết cần làm ngay.

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật giáo, hệ tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nĩ đến xã hội và người dân ta, đồng thời hiểu thêm về lịch sử nước ta. Đặc biệt đề tài này cho chúng ta thấy rõ vấn đề cĩ ý nghĩa quan trọng, đĩ là vấn đề xây dựng hình thành nhân cách và tư duy con người Việt Nam trong tương lai với sự hỗ trợ của những giá trị đạo đức nhân văn của Phật giáo, cũng như một số tư tưởng tơn giáo khác.

Dù cịn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta khơng thể phủ nhận những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại. Đặc trưng hướng nội của Phật giáo giúp con người tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của mình để khơng gây ra đau khổ bất hạnh cho người khác. Nĩ giúp con người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình. Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ thì như thế vẫn chưa đủ. Bước sang thế kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà một thanh niên cần cĩ địi hỏi phải hồn thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải cĩ đủ khả năng chinh phục cả thế giới khách quan lẫn thế giới nội tâm. Đạo đức thế kỷ XXI do vậy cĩ thể khai thác sự đĩng gĩp tích cực của Phật

Một phần của tài liệu SỰ ẢNH HƯỞNG của tư TƯỞNG TRIẾT học của PHẬT GIÁO đến đời SỐNG văn hóa TINH THẦN của NGƯỜI VIỆT (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)