Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Ghé thí nghiê ̣m

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein, lipid đến sinh trưởng cá ghé ( bagarius rutilus ng&kottelat, 2000) giai đoạn nuôi thương phẩm luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 43 - 45)

- Hệ số chuyển đổi thức ăn Chi phí thức ăn

3.2.1. Ảnh hưởng của các mức protein đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Ghé thí nghiê ̣m

Ghé thí nghiê ̣m 1

3.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài toàn thân của cá Ghé ở thí nghiê ̣m 1

Kết quả theo dõi tăng trưởng theo chiều dài trong suốt quá trình thí nghiệm được thống kê phân tích qua bảng 3.2sau:

Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng trung bình (±SD) về chiều dài của cá Ghé thí nghiệm 1.

Ngày nuôi CTP1 (cm) CTP2 (cm) CTP3 (cm) 1 14,210 ± 0,4500a 14,210 ± 0,4500a 14,210 ± 0,4500a 15 19,193 ± 0,3734a 19,610 ± 0,3711b 20,229 ± 0,3730c 30 23,806 ± 0,6223a 24,411 ± 0,6130b 25,631 ± 0,6127c 45 28,.057 ± 0,.6546a 29,068 ± 0,6502b 30,628 ± 0,6502c 43

60 32,053 ± 0,.5103a 33,565 ± 0,5115b 35,519 ± 0,51106c

75 35,852 ± 0,5668a 37,.869 ± 0,.5665b 40,329 ± 0,5665c

Chú thích: (số liệu cùng một hàng có ký hiệu số mũ khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê P <0,05)

Cá Ghé sau 15 ngày nuôi thí nghiê ̣m chiều dài toàn thân trung bình toàn thân cao nhất ở công thức CTP3 (20,229 ± 0,3730cm), kế tiếp CTP2 (19,61± 0,3711cm) và thấp nhất ở CTP1 (19,193 ± 0,3734cm), sự sai khác giữa 3 CTTA có ý nghĩa thống kê (Pp < 0,05).

Ở ngày nuôi 30, 45,60 ngày thí nghiệm, sự tăng trưởng về chiều dài toàn thân trung bình cá Ghé vẫn cao nhất ở CTP3, tiếp đến CTP2 và thấp nhất ở CTP1. Phân tích kiểm đi ̣nh LSD về tăng trưởng chiều dài trung bình có sự sai khác ý nghĩa thống kê (Pp < 0,05).

Kết quả thu mẫu sau 75 ngày nuôi thí nghiệm sự tăng trưởng về chiều dài giá trị cao nhất đạt ở CTP3 (40,329 ± 0,5665cm), tiếp đến CTP2 (37,869 ± 0,5665cm) và thấp nhất ở CTP1 (35,852 ± 0,5668cm), sự sai khác có ý nghĩa thống kê (Pp < 0,05). Điều này có thể lý giải là do các mức pProtein khác nhau đã ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài toàn thân của cá Ghé trong quá trình thí nghiê ̣m và CTTA CTP3 có hàm lượng protein 45% cho tăng trưởng cao nhất.

Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu của Trần Ngo ̣c Hùng (2010) giai đoa ̣n ương nuôi cá giống lớn thì thức ăn giàu đa ̣m như Trùn Chỉ cho tốc đô ̣ tăng trưởng chiều dài cao hơn thức ăn là cá ta ̣p.

Trương Tiến Hải (2011) khi thử nghiê ̣m các loa ̣i thức ăn cho cá Chiên giai đoa ̣n cá giống CT III: 50% cá tươi + 50% TACN2 (28,07% protein), CT IV: 100% TACN2 (42,16% protein) kết quả cho thấy thức ăn công nghiê ̣p 42,16% protein cho tăng trưởng chiều dài cao nhất. Điều này chứng tỏ nhu cầu protein của cá Ghé và cá Chiên là khá cao so với nhóm cá Tra, Ba sa.

Tăng trưởng chiều dài trung bình toàn thân cá Ghé được biểu diễn qua đồ thi ̣ hình 3.1:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức protein, lipid đến sinh trưởng cá ghé ( bagarius rutilus ng&kottelat, 2000) giai đoạn nuôi thương phẩm luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w