Cách phòng tránh và che chắn bức xạ

Một phần của tài liệu Tán xạ compton của bức xạ gamma đối với một số vật liệu ở các góc khác nhau (Trang 42 - 47)

Bằng con đờng ăn uống, hít thở, tiếp xúc với các chất phóng xạ tự nhiên và nhân tạo, chất phóng xạ có thể xâm nhập vào cơ thể gây ra những tác hại cho con ngời, vì thế cần có sự khuyến cáo và phòng tránh do bức xạ gây ra.

3.3.1 Phòng tránh tập thể

Các biện pháp này đợc thực hiện ngay từ khi xây dựng cơ sở vật chất ( nhà cửa, phòng thí nghiệm, hệ thống tổ chức…).

Tuỳ thuộc theo mức độ đe doạ nhiễm xạ trong mà phân vùng làm việc thành các vùng với các mức nhiễm xạ cho phép khác nhau. Mỗi vùng có những biện pháp kiểm tra, phòng tránh khác nhau.

Một biện pháp phòng tránh tập thể luôn luôn đợc thực hiện ngay từ khi xây dựng cơ sở vật chất là hệ thống thông thoáng của khu vực. Hệ thống này nói chung bao gồm hai vòng: một vòng đa không khí sạch, sau khi qua các hệ lọc bụi vào trong khu làm việc. Một vòng đa không khí ra ngoài, sau khi dùng các hệ thống lọc để giữ lại các độc tố có thể sinh ra trong các khu làm việc.

3.3.2. P hòng chống cá nhân: Các biện pháp chính đợc thực hiện một cách bắt buộc đối với từng nhân viên làm việc là: Dùng mặt nạ, găng tay, ủng, quần áo bảo hộ…Tổ chức hệ thống kiểm soát, thay các trang bị cá nhân khi đi từ vùng này sang vùng khác trong khu vực làm việc.

3.3.3 Tiêu chuẩn quy định về an toàn phóng xạ đối với các đối tợng

- Đối với nhân viên chuyên nghiệp:

Nếu tính đối với ngời làm việc trực tiếp với phóng xạ, liều hấp thụ tích luỹ cho phép tính cho toàn thân, cho mọi ngời từ 18 tuổi không vợt quá giá trị D tính theo công thức:

D = 50(N-18)mSv = 5(N-18)rem. N: Tuổi của nhân viên.

Nếu tính trung bình cho một năm thì: D = 50mSv/năm = 5rem/năm. - Với các đối tợng khác

Đối với những ngời sống gần các cơ sở ứng dụng năng lợng hạt nhân, nh lò phản ứng hạt nhân thì liều cho phép D khuyến cáo giảm đi 10 lần, tức là 5(N- 18)mSv hay 0.5(N-18)rem.

Đối với dân chúng, tính cho những ngời sống xa cơ sở hạt nhân, liều D khuyến cáo là 50mSv hay 5 rem cho suốt đời.

Ngoài cách phòng tránh ra thì điều không kém phần quan trọng là cách bảo vệ, che chắn nguồn bức xạ để chúng khỏi rò rỉ ra bên ngoài.

Khi lợng tử gamma đi qua vật chất, một chùmg bức xạ rộng đợc tạo ra, bao gồm bức xạ tán xạ và bức xạ không tán xạ. Cờng độ của chùm rộng đợc mô tả bằng công thức : ) , , ( . 0e B h Z x I I = −àx E à à (3.1)

à : Hệ số suy giảm tuyến tính;

B: Hệ số Build-up ( hay hệ số chuẩn trực )

Năng lợng có tính đến đóng góp của bức xạ tán xạ. Đối với chùm hẹp B=1, khi này: x e I I . 0 −à = (3.2) Đối với chùm rộng thì B>1 phụ thuộc vào năng lợng tia gamma hà, nguyên tử số Z và bề dày x của vật liệu B đợc xác định bằng thực nghiệm.

3.3.4. Che chắn bức xạ: Sự che chắn gamma thờng đợc phân thành 2 lớp: * Lớp bảo vệ sơ cấp: Việc bảo các thiết đòi hỏi phải giảm suất liều tới mức chấp nhận đợc 7,5àSvh-1, từ đó tạo ra vùng kiểm soát ở xung quanh nguồn. Bề dày của vật liệu đối với các tia chiếu trực tiếp từ nguồn phóng xạ gọi là bề dày cản xạ sơ cấp. Để đánh giá cần thiết của của lớp bảo vệ sơ cấp, cần phải tính hệ số truyền qua T: ' 2 ' 1 2 1 D D D D T = = (3.3) ' 1 1,D

D tơng ứng liều và suất liều khi có lớp bảo vệ '

2 2,D

D tơng ứng là liều và suất liều cũng tại vị trí đó khi không có lớp bảo vệ.

Để giảm suất liều tới mức cho phép thì:

T = 7,5àSvh-1/D'2 (3.4) Nếu T=101 thì bề dày lớp bảo vệ sơ cấp tơng đơng 101 . Để bức xạ gamma giảm tới mức

100 1

lần thì ngời ta sử dụng 2TVT…

Lớp bảo vệ sơ cấp tơng đơng bề dày giá trị 1/2, phụ thuộc vào năng lợng của bức xạ sơ cấp nh TVT. Ví dụ bề dày HVT và TVT của chì, sắt và bê tông.

* Lớp bảo vệ thứ cấp

- Lớp bảo vệ thứ cấp là lớp bảo vệ các tia bức xạ tán xạ từ lớp bảo vệ sơ cấp và các tia do rỉ từ vỏ nguồn.

Suất liều gây ra do tán xạ phụ thuộc vào năng lợng, bản chất của môi trờng và hớng tán xạ. Tia tán xạ Tia rò rỉ Lớp bảo vệ thứ cấp Lớp bảo vệ sơ cấp Hình 18: Sơ đồ che chắn γ Detectơ

kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bức xạ lợng tử nói chung, bức xạ gamma nói riêng luôn tồn tại hai mặt, đó là vừa mang lại mặt tích cực cho con ngời đồng thời nó còn gây tác hại đến đời sống con ngời. Tức là nhờ vào nó mà ngời ta có thể tạo ra những sản phẩm có ích phục vụ cho đời sống con ngời. Mặt kia chính là mặt tiêu cực, những tác hại do bức xạ gây ra lại rất nguy hiểm cho con ngời. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để khai thác mặt tích cực và cách phòng tránh, khắc phục những hạn chế và nguy hiểm mà bức xạ gây ra. Nội dung của luận văn đã đặt đợc:

Chơng I: Bức xạ hạt nhân. Tơng tác của bức xạ với vật chất, trong chơng này cho ta hiểu về khái niệm của bức xạ nói chung và bức xạ gamma nói riêng, hiệu ứng chủ yếu của bức xạ gamma khi đi qua vật chất, một số đại lợng dùng trong bức xạ và ảnh hởng của bức xạ với một số chất rắn.

Chơng II: Phần thực nghiệm, ta đi nghiên cứu tán xạ Compton của bức xạ gamma với một số vật liệu ở những góc tán xạ khác nhau. Cho ta biết đợc số hạt tán xạ bởi hiệu ứng Compton khi bức xạ gamma qua một số chất.

Chơng III: ứng dụng và che chắn, chơng này cho ta biết một số ứng dụng của bức xạ trong thực tế, liều giới hạn cho các đối tợng khác nhau, cách phòng tránh và che chắn bức xạ.

Do khả năng và thời gian còn hạn chế cùng với điều kiện không cho phép nhiều, đề tài chỉ dừng ở một số vấn đề cơ bản của bức xạ gamma. Khi nghiên cứu tán xạ Compton qua thực nghiệm, chỉ kiểm chứng đợc sự tán xạ của bức xạ gamma đối với các vật liệu ở các góc khác nhau nên số liệu cha thực sự nhiều, do đó không tránh khỏi nhiều hạn chế. Song qua đây chúng ta có thể mở rộng cho việc nghiên cứu bức xạ gamma ở nhiều vật liệu hơn với các góc khác nhau. Ta cũng có thể nghiên cứu các hiệu ứng khác ở các vật liệu khác với các góc khác nhau của bức xạ gamma hay bức xạ khác.

Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của tác giả. Do đó tác giả không thể không có những thiếu sót, rất mong sự chỉ bảo tận tình, góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Hy vọng rằng qua luận văn này sẽ đem đến cho ta những hiểu biết hơn về những tác hại và những ứng dụng của bức xạ nói chung và bức xạ gamam nói riêng, để từ đó có những biện pháp phòng tránh, bảo vệ bản thân. Đặc biệt với số liệu thực tế sẽ làm tài liệu cho những ai quan tâm.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình công nghệ bức xạ. Trần Đại Nghiệp - NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. An toàn bức xạ. Trần Đại Nghiệp - NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Phòng tránh và an toàn hạt nhân. Phạm Quốc Hùng - NXB Đại Học Quốc Gia HN.

4. Hỏi đáp về những hiện tợng vật lý (Tập 5). Trần Đại Nghiệp - NXB Khoa học và kỹ thuật.

5. Vật lý hạt nhân và hạt cơ bản. Lê Trọng Tờng – NXB Đại học S phạm Hà Nội,1992.

6. Giáo trình ghi đo bức xạ hạt nhân và ứng dụng. Trần Thanh Minh; Nguyễn Phúc; Nguyễn Trọng My - Bộ Khoa học Công nghệ và môi trờng. Viện năng lợng nguyên tử Việt Nam.

7. ng dụng kỹ thuật không phá huỷ trong ngành giao thông vận tải – Viện khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải. Hội thử nghiệm không phá huỷ.

Một phần của tài liệu Tán xạ compton của bức xạ gamma đối với một số vật liệu ở các góc khác nhau (Trang 42 - 47)