Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam qua mức độ thay đổi cơ cấu đầu

Một phần của tài liệu đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công hiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 30)

Chương 1 : CÔNG HIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.4. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam qua mức độ thay đổi cơ cấu đầu

đầu tư

Nguồn: Tổng cục thống kê

Tóm lược bảng số liệu:

- Nhìn chung: khơng có sự thay đổi về trọng tâm của vốn đầu tư, với tỷ trọng cao nhất luôn là công nghiệp chế biến chế tạo, kế đến là ngành vận tải, kho bãi.

- Công nghiệp chế biến chế tạo: nhìn chung có xu hướng tăng tỷ trọng, từ năm 2011 với tỷ trọng 20,12% lên cao nhất ở năm 2015 với tỷ trọng 29,6%, sau đó ổn định dần dần ở mức 27% - 28%.

- Tỷ trọng vốn đầu tư ngành khai khoáng giảm mạnh liên tục ở các năm: từ 7,35% năm 2011 đền 2,15% năm 2019.

- Các ngành xây dựng; bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tơ, xe máy và xe có động cơ khác; hoạt động kinh doanh bất động sản; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội có xu hướng tăng tỷ trọng khá đáng kể:

+ Xây dựng: từ 4,15% năm 2011 đến 6,15% năm 2019.

+ Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác: từ 5,35% năm 2011 đến 7,6% năm 2019.

+ Hoạt động kinh doanh bất động sản: từ 4,95% năm 2011 đến 6,82% năm 2019.

+ Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ: từ 1,25% năm 2011 đến 1,62% năm 2019.

+ Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội: từ 1,65% năm 2011 đến 2,44% năm 2019. - Các ngành cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; vận tải, kho bãi; thông tin và truyền thơng; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ có xu hướng giảm tỷ trọng khá đáng kể:

+ Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải: từ 2,52% năm 2011 đến 1,46% năm 2019.

+ Vận tải, kho bãi: từ 11,32% năm 2011 đến 9,7% năm 2019.

+ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ: từ 3,15% năm 2011 đến 0,72% năm 2019.

- Các ngành cịn lại như nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, ... sự biến động không nhiều.

- Một số nhận định dựa vào bảng số liệu trên:

+ Qua sự thay đổi trên, có thể thấy xu hướng chuyển dịch các ngành kinh tế đang hướng về công cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, khi chú trọng đẩy mạnh tỷ trọng vốn đầu tư của ngành công nghiệp, chế biến. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu tư nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vẫn không biến động nhiều.

+ Ngành khai khống đang dần khơng được chú trọng vốn đầu tư so với các ngành khác trong khi xây dựng lại tăng tỷ trọng, dự báo về nguy cơ thiếu hụt vật liệu xây dựng trong nước.

+ Hoạt động chuyên môn, khoa học và cơng nghệ có tăng tỷ trọng nhưng vẫn chiếm rất ít (< 2%) trong tổng vốn đầu tư dù đang trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, thời điểm này ta cần đẩy mạnh hơn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra sự khác biệt.

Bảng 2.2.6:Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện theo giá so sánh 2010 phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2019 (Đơn vị: Tỷ đồng)

Nguồn: Tổng cục thống kê

Bảng 2.2.7: Khi ta lấy giá trị đầu tư từng năm và so sánh với năm trước ra tỉ lệ thay đổi theo sau từng năm, thì ta có bảng sau (Đơn vị: phần trăm):

Nguồn: Tổng cục thống kê

Từ bảng trên ta có nhận định như sau:

- Ngành nơng nghiệp thấy việc thay đổi liên tục trong vốn đầu tư, với trung bình gia tăng là 7,10% trong khoảng 2011 - 2015 và 10,18% giai đoạn 2016 - 2019.

- Có sự giảm đều về đầu tư trong ngành khai khống với trung bình trong giai đoạn 2011 - 2015 thấy giảm 7,53% và trong khoảng 2016 - 2019 là 6,14%.

- Thay vào đó, sự chuyển dịch sang sản xuất và xây dựng trong công nghiệp thấy sự gia tăng lớn về nguồn vốn đầu tư qua gia tăng trung bình lần lượt là 18,39% và 17,02% trong khoảng 2011 - 2015 giảm xuống 7,33% và 11,7% trong 2016 - 2019.

- Ngành thông tin và truyền thơng từ trung bình giảm 13,33% trong giai đoạn 2011 - 2015 thay đổi thành tăng được trung bình 3,23% trong khoảng 2016 - 2019.

- Các ngành dịch vụ thấy sự tăng mạnh trong giai đoạn 2011 - 2015 và tăng nhẹ trong năm 2016 - 2019 với hai ngoại lệ là ngành ngân hàng bảo hiểm thấy giảm nhẹ trong giai đoạn 2016 - 2019 còn ngành lưu trú và ăn uống thấy tăng mạnh mẽ hơn trong giai đoạn 2016 - 2019 so với 2011 - 2015.

Một phần của tài liệu đề tài Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công hiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)