Mùa vụ DT (ha) So với KH ( % ) NS ( tấn/ ha) So với KH ( % ) SL (Tấn/ ha) So với KH (%) Đông Xuân 8.926 100,92 7,115 104,63 63.510 108,74 Hè Thu 8.620 101,14 5.004 94,41 43.134 95,74 Thu Đông 8.239 102,98 4.205 100,11 34.649 103,12 Tổng cộng 25.785 102,77 5,48 100,36 141.29 103,09
Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Châu Thành A, 2014 Trong đó: Diện tích lúa chất lượng cao: 14.981 ha, đạt 107,12% kế hoạch của
ngành. Sản lượng 82.096 tấn, đạt 136,47% kế hoạch của ngành. Diện tích ký hợp đồng bao tiêu sản xuất giống lúa thơm xuất khẩu với Cty Mê Kông được 341 ha, giảm 656 ha so với cùng kỳ năm trước. Các giống được trồng phổ biến: HG 2, OM.6073, OM 4088, OM 6162, OM 4218, OM 6561, BN, Jasmine 85, IR.50404, OM 576… và một số giống khác.
Cây ăn trái: Diện tính vườn hiện có 3.585/3.675 ha, đạt 111,65 % so với kế
giao. Về khôi phục và cải tạo vườn cây ăn trái 250/210 ha, đạt 119 % so với kế hoạch của ngành.
Chăn nuôi: Tổng đàn gia cầm ước đạt 525.011/375.000 con, đạt 140% so với kế
hoạch năm, chia ra: Gà: 99.137 con; Vịt: 425.874 con. Tiêm phòng Vacccin cúm H5N1 trên đàn gia cầm: Tổng gia cầm từ đầu năm đến nay tiêm được: 455.036/525.011 con đạt 86,67%. Chia ra: Gà: 78.010 con/99.137 con, đạt 78,69%; Vịt: 377.026 con/425.874, đạt 88,53%.
Thuận lợi và khó khăn cho phát triển chăn ni gà tập trung
Thuận lợi: Hiện nay, ngoài việc làm vườn, làm ruộng thì nơng hộ cịn chăn ni gà tập trung, đó là điều kiện thuận lợi cho nơng hộ có thể tận dụng thời gian nhàn rỗi để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Khơng chỉ thế, hộ chăn ni cịn biết kết hợp giữa làm vườn và chăn nuôi để tiết kệm được diện tích đất. Và hộ cịn có thể tận dụng được nguồn phụ phẩm trong chăn ni để bón cho cây hay góp phần tăng thêm doanh thu cho nơng hộ.
Ngồi ra, điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi trong chăn nuôi với nguồn nguyên liệu sẵn có như: tre, lá, trấu …. để sử dụng làm chuồng trại và chất độn chuồng. Mô hình chăn ni này cũng khơng cần nhiều lao động, dễ ni và dễ chăm sóc và thời gian ni ngắn.
Khó khăn: Do cơ sở sản xuất con giống ở địa phương khơng có nên việc đặt mua con giống ở xa sẽ làm tăng chi phí con giống trong q trình vận chuyển. Bởi, đa số nông hộ chăn nuôi cho rằng qua cơ sở sản xuất ở các tỉnh khác thì số lượng con giống rất nhiều và hộ chăn ni có thể lựa chọn giống tốt, khỏe và sạch bệnh. Có khi nơng hộ có nhu cầu mua giống nhưng ở địa phương chưa đáp ứng kịp thời.
Ngày nay, dưới sự biến đổi của thời tiết nên có nhiều loại dịch bệnh xuất hiện và gây nguy hiểm đến đàn gà, dẫn đến tỷ lệ hao hụt và chi phí thuốc thú y tăng sẽ làm giảm thu nhập của hộ chăn nuôi.
Khi mơ hình được nhân rộng lên sẽ có ngày càng nhiều hộ ni tiến hành chăn ni trong khi đó thị trường đầu ra cho sản phẩm chưa đa dạng nên nơng hộ cũng gặp khơng ít những khó khăn. Người ni chưa có khả năng để ứng phó với những biến động bất ngờ trong chăn nuôi như sự gia tăng liên tục của giá thức ăn. Một số hộ muốn
mở rộng quy mô nhưng thiếu vốn trong khi giá thức ăn ngày càng tăng. Nhiều hộ mới ni lần đầu tiên nên người ni vẫn chưa có điều kiện cập nhật đầy đủ thông tin về khoa học kỹ thuật, thơng tin thị trường…. Đó là những khó khăn mà các hộ chăn ni đều gặp phải, vì vậy cần phải có hướng giải quyết kịp thời để nơng hộ tiếp tục chăn nuôi và năng cao hiệu quả kinh tế hơn.
1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu
Trong giới hạn các tài liệu có được, tác giả xin tóm tắt một số điểm nổi bật trong một số cơng trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới và trong nước.
1.3.1. Một số nghiên cứu trên thế giới
Trong nghiên cứu của Khalid N.Alrwis E. rancis (2007) về “Technical Efficiency of Broiler Farms in the Central Region of Saudi Arabia: Stochastic Frontier Approach”, tác giả đã tiến hành nghiên cứu các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp tại trung tâm của Arapxeut với mục tiêu đo lường hiệu quả kỹ thuật theo các qui mô trang trại khác nhau. Nghiên cứu đã sử dụng cách tiếp cận cận biên để đo lường hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật bình quân đạt 89% và các trang trại qui mô nhỏ đạt hiệu quả kỹ thuật ở mức 83% các trang trại lớn đạt mức hiệu quả kỹ thuật xấp xỉ là 82%.
Rushton và Cộng sự (2004) đã có cơng trình nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm đến 5 quốc gia Đông Nam Á. Trong nghiên cứu này, tác giả và cộng sự đã đề cập đến nhiều vấn đề và khẳng định chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay vẫn còn khá phổ biến ở một số quốc gia Đông Nam Á. Qua nghiên cứu, tác giả và cộng sự cũng khẳng định chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ trong các nông hộ vừa đạt hiệu quả thấp vừa là nguồn lây nhiễm dịch cúm gia cầm rất nguy hiểm. Tác giả đã đưa ra khuyến cáo: Các quốc gia Đơng Nam Á cần phải có sự điều chỉnh mạnh mẽ ngành hàng gia cầm theo hướng phát triển chăn nuôi tập trung, gắn với chế biến công nghiệp và khi dịch cúm xảy ra thì biện pháp hiệu quả nhất vẫn là khoanh vùng và thực hiện tiêu huỷ hồn tồn đàn gia cầm trong vùng cơng bố nhiễm dịch.
Taha, FA (2003) đã có cơng trình nghiên cứu về chăn ni gia cầm và những yêu cầu về thức ăn ở các quốc gia có thu nhập trung bình: trường hợp nghiên cứu ở Ai Cập. Trong nghiên cứu này, tác giả đã khẳng định chăn ni gia cầm có vai trị khá quan trọng đối với một bộ phận nơng dân ở các nước có thu nhập trung bình. Tác giả đã đưa
ra một số kết luận về vấn đề thức ăn chăn ni, trong đó nổi bật nhất là kết luận về thức ăn chăn nuôi gia cầm ở một số quốc gia có thu nhập trung bình chưa đảm bảo chất lượng, trong thành phần thức ăn gia cầm ở một số nước có hàm lượng Dioxin khá cao, vượt ngưỡng cho phép, có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con người. Tác giả cũng đưa ra khuyến cáo về việc Chính Phủ các nước có thu nhập trung bình cần có biện pháp quản lý tốt hơn về chất lượng thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y. Có như vậy thì sản phẩm sản xuất ra mới có thể đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, điều mà toàn thể cộng đồng thế giới đang rất quan tâm.
1.3.2 Nghiên cứu trong nước
Tác giả Hà Công Điệp (2008) trong đề tài “Đánh giá hiện trạng chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”. Nghiên cứu chỉ ra rằng huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ có 77,35% hộ nơng dân chăn nuôi gia cầm. Quy mô chăn nuôi phổ biến là nhỏ lẻ, có tới 90,85% số hộ ni dưới 50 con gia cầm. Ni gà thả hồn tồn chiếm 63,33%, ni bán chăn thả chiếm 36%, ni nhốt hồn tồn chiếm tỷ lệ rất thấp 0,67%. Nhưng tình hình tiêu thụ rất thuận lợi đối với các sản phẩm gia cầm nội, tuy nhiên đối với các sản phẩm gia cầm ngoại và các hộ tiêu thụ với số lượng ít lại gặp nhiều khó khăn. Gia cầm bán thịt chủ yếu là tiêu thụ qua lái buôn.
Nghiên cứu phát triển tổ chức nông dân sản xuất lợn chất lượng cao tại khu vực Đồng bằng sông Hồng do Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái (2002) – Bộ mơn Hệ thống nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam được thực hiện năm 2002. Các tác giả đã chứng minh được sự liên kết của nơng dân theo một quy trình kỹ thuật chung nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra khối lượng sản phẩm có chất lượng đồng nhất, đủ lớn để tham gia vào thị trường. Báo cáo khẳng định khả năng các hộ chăn ni nhỏ có thể giảm giá thành sản xuất, tham gia vào thị trường có hiệu quả thơng qua liên kết nông dân thông qua việc thử nghiệm mơ hình từ xây dựng nhóm chăn nuôi đến thành lập hợp tác xã chăn nuôi lợn thành công. Người chăn nuôi đã thực hiện chung về các dịch vụ mua thức ăn gia súc, hợp đồng tư vấn thú y, quản lý chất lượng sản phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu cũng khẳng định liên kết nông dân thông qua các hành động tập thể có thể phát triển chăn nuôi lợn chất lượng cao một cách vững chắc.
pháp phát triển chăn nuôi và hạn chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm như tác giả Trần Công Xuân (2006) với các bài viết "Làm gì để khơi phục đàn gia cầm", "Đổi mới hệ thống chăn nuôi và giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp"; tác giả Trần Bạch Đằng (2006) với bài viết "Nâng cao dân trí trong phịng chống dịch cúm gia cầm"; tác giả Trần Cơng Thắng (2004) với cơng trình nghiên cứu "Tác động của tự do hố thương mại đến ngành chăn ni Việt Nam"; tác giả Nguyễn Tiến Mạnh (2007) với chuyên đề "Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành hàng gia cầm trong sự đe doạ của dịch cúm gia cầm"; tác giả Nguyễn Thiện (2007) với bài viết "Giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia cầm qui mô vừa và nhỏ"; tác giả Đinh Xn Tùng (2005) với cơng trình nghiên cứu "Sản xuất gia cầm qui mơ hộ gia đình ở Việt Nam - đặc điểm kênh phân phối và chiến lược phát triển"... và nhiều cơng trình nghiên cứu khác. Trong mỗi cơng trình nghiên cứu, các tác giả tập trung làm rõ các khía cạnh khác nhau và các biện pháp phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam trong bối cảnh dịch cúm gia cầm luôn đe doạ bùng phát. Hầu hết các nghiên cứu đều khẳng định trong giai đoạn tới, để nâng cao cạnh tranh của ngành hàng gia cầm thì Việt Nam cần hạn chế phát triển chăn nuôi nhỏ lẻ, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp.
Tuy nhiên, việc hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ không phải là vấn đề không mấy dễ dàng. Trong bài viết "Chuyển đổi 8 triệu hộ chăn nuôi nhỏ: Không dễ", tác giả Minh Lê (2006) đã khẳng định: Việc chuyển đổi các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ ở Việt Nam là rất khó khăn, địi hỏi phải có một hệ thống các giải pháp và một cơ chế chính sách đồng bộ, hiệu quả.
Tóm tắt Chương 1: Trong sản xuất nông nghiệp các nhà kinh tế học cho rằng
nhà sản xuất có thể thay đổi tỷ lệ các yếu tố đầu vào khi có những thay đổi về sản lượng sản xuất. Các lý thuyết phân tích kinh tế trong sản xuất nông nghiệp như lý thuyết về kinh tế hộ gia đình, kinh tế sản xuất, lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô, lý thuyết và các ứng dụng của hàm sản xuất Cobb – Douglas được sử dụng là cơ sở lý thuyết thực hiện Luận văn, các hệ số co giãn, sản phẩm biên, giá trị sản phẩm biên để tối đa hóa lợi nhuận và lượng yếu tố đầu vào tối ưu. Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài cũng là cơ sở thực tiễn quan trọng để thực hiện đề tài.
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 2.1.1. Dữ liệu nghiên cứu 2.1.1. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu đã được công bố trên sách, báo,
tạp chí, các loại báo cáo tổng kết của huyện… Trong quá trình nghiên cứu, tác giã đã thu thập dữ liệu thứ cấp đó là: về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện; dữ liệu thống kê về ngành chăn nuôi gà của huyện Châu Thành A và các xã nghiên cứu trong các năm từ 2012 – 2014. Các thông tin liên quan trong các cơng trình nghiên cứu về phát triển chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn ni gà nói riêng đã được cơng bố.
Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu được thu thập thông qua nguồn thông tin được thu thập qua phiếu điều tra hộ nông dân bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng câu hỏi (nội dung bảng câu hỏi ở phần phụ lục). Các dữ liệu sơ cấp bao gồm: Thông tin về chủ hộ; Thông tin về cơ sở vật chất, công cụ dụng cụ và tài sản của hộ phục vụ chăn nuôi gà; Thông tin về số lượng gà nuôi trên lứa; số lứa nuôi trên năm; sản lượng thịt hơi xuất chuồng 1 năm; giống gà nuôi; chi phí giống...; Thơng tin về chi phí thức ăn chăn ni gà: chi phí đậm đặc; chi phí cám ăn thẳng; chi phí ngơ...; Thơng tin về chi phí thú y, chi phí chăm sóc và các chi phí khác trong chăn nuôi gà tại hộ; Một số thông tin khác về thuận lợi, khó khăn trong chăn ni gà của hộ...
Tổng hợp dữ liệu: Các dữ liệu thu thập được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thống
hoá theo các nội dung nghiên cứu. Phương pháp phân tổ được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu theo từng nội dung, các phương thức phân tổ chủ yếu là: Qui mô chăn nuôi (lớn, vừa, nhỏ); theo giống gà nuôi (giống gà lai, giống gà ta). Công cụ hỗ trợ cho xử lý và tổng hợp dữ liệu là phần mềm EXCEL.
2.1.2. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Huyện Châu Thành A có 10 đơn vị xã, thị trấn tổng số hộ dân là 25.435 hộ trong đó có 4.212 hộ chăn ni gà với số lượng tổng đàn gà là 99.137 con được phân bố theo từng đơn vị xã, thị trấn và theo quy mô cụ thể như phụ lục 1.
Việc xác định mức độ chính xác cở mẫu khảo sát sẽ ảnh hưởng đến mức độ phản ảnh tổng thể nghiên cứu ở giá trị sai số cho phép (còn gọi là "khoảng tin cậy"). Mức độ tin cậy được chọn trong mức độ chắc chắn có thể cho kết quả là thực sự. Vì vậy trong nghiên cứu Luận văn này, tác giả chọn thiết lập khoảng tin cậy ở mức 95%, tức mức độ sai số là 5%. Đồng thời do số lượng hộ dân nuôi gà dự định khảo sát sẽ lớn hơn 150 mẫu và mơ hình nghiên cứu dự kiến là mơ hình hồi quy bội nên tác giả sử dụng phương pháp thuận tiện cho Luận để xác định cở mẫu là 190 hộ.
2.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Hình 2.1: Thiết kế nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà tập trung
Nghiên cứu định lượng n = 190
Lý thuyết kinh tế sản xuất (Trần Thụy Ái Đơng, 2008)
Phân tích kinh tế trong sản xuất nơng
nghiệp
Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô (Pindyck và Rubinfeld, 2001)
Ứng dụng và đặc tính hàm sản xuất Cobb - Douglas
Hàm sản xuất Cobb - Douglas Thống kê đa nhóm
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà tập trung
Dựa theo mơ hình lý thuyết về hàm sản xuất Cobb – Douglas trình bày ở chương 1 và số liệu thu thập được, phương pháp để ước lượng hệ số hồi quy trong mơ hình là phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Squared - OLS), phần mềm được sử dụng là Stata 12, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm với các biến số cụ thể được xác định để phân tích như sau:
Ln(sanluong) = β0 + β1(thucan) + β2(luonggiong) + β3(laodong) + β4(thoigian) + β5(taphuan) + β6(kinhnghiem) + β7(loaigiong) + ε
Trong đó: Y là biến năng suất trong một vụ nuôi (số kg gà thịt xuất chuồng); β là hằng số; βi là các hệ số ước lượng tương ứng cho từng yếu tố đầu vào; ε là sai số ước lượng đại diện cho các yếu tố khác khơng có trong mơ hình.