II- Đồ dùng dạy học: Bút dạ và 4 từ giấy khổ to cho hs làm bài BT3 ( theo mẫu
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Ghi bài ** Rút kinh nghiệm: ... ...
MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 22 BÀI: NÓI , VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC ( sgk/ 38 ) Thời gian: 40
I – Mục tiêu :
1. Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà các em biết ( tên, nghề nghiệp, cách làm việc , công việc hàng ngày ).
2. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 7-10 câu .
3. Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng những người trí thức, những người có học . HS* : Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà các em biết.
Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu .
II- Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh minh hoạ một số trí thức ( 4 tranh ở tiết TLV tuần 21 ) .
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
2 hs kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt thóc . B - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nói, viết về người lao động trí óc. 2. Hoạt động 1 : Gv Hd hs kể về một người lao động trí óc .
. Mục tiêu : Hs biết kể về tên, nghề nghiệp, cách làm việc , công việc hàng ngày của một người lao động trí óc mà em biết .
. Cách tiến hành :
- Một hs đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý .
- Cho 1 hs kể mẫu, lớp tập kể theo cặp, rồi thi kể trước lớp.
- Gv cùng cả lớp nhận xét đánh giá .
3.Hoạt động 2 : Gv Hd hs viết những điều vừa kể . . Mục tiêu : Hs viết những điều vừa kể thành một đoạn văn 7-10 câu , diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
. Cách tiến hành :
- Gv nêu yêu cầu của bài, nhắc hs viết vào vở rõ ràng , từ 7 -10 câu những lời mình vừa kể .
- Cả lớp và Gv nhận xét .
Gv cho điểm những bài viết tốt , thu vở về nhà tiếp tục chấm .
4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò. - Củng cố kiến thức vừa học .
- Nhận xét tiết học . Về nhà xem lại bài tập. - Bài sau : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- 1 hs kể mẫu ( nói về một người lao động trí óc , theo gợi ý trong sgk ).
- Từng cặp hs tập kể . - 5 Hs thi kể trước lớp . - HS* chỉ yc kể ngắn gọn .
- Hs viết bài vào vở .
- 7 Hs đọc bài viết trước lớp. - HS* chỉ yc viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 -7 câu .
MÔN: ÂM NHẠC
TIẾT: 22 BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG ( sgk/ 20 )
Thời gian: 35
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát nhạc do nhạc sĩ Hoàng Lân viết
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gội 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng Múa Hát Dưới Trăng
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết
- HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Cùng Múa Hát Dưới Trăng + Nhạc sĩ: Hoàng Lân - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện.
thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. ** Rút kinh nghiệm: ... ...
MÔN: THỂ DỤC
TIẾT: 43 BÀI: ÔN NHẢY DÂYTRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Thời gian: 35 I/ MỤC TIÊU
_ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
_ Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.