CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
5.2. Hiện trạng dân sinh kinh tế xã hội của khu vực trước khi có dự án:
5.2.1. Dân số, lao động:
Với tổng diện tích tự nhiên vùng dự án 24.428ha, tổng dân số trung bình năm 2005: 29.933người, được phân chia như sau:
23
Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án khi hoàn thành, Dự án kênh Phước Xuyên-Hai Tám của Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam.
Bảng 5.3: Mật độ dân số trong vùng khi chưa có dự án.
Tỉnh Diện tích tự nhiên (km2) Dân số( người) Mật độ dân số
Long An 12.214 9.259 76 ng/km2
Đồng Tháp 12.214 20.674 169ng/ km2
Tổng cộng 24.428 29.933
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
Bảng 7.10: Dân số và số lao động khi chưa có dự án.
TT Khu vực Số hộ Nhân Khẩu LĐ nông nghiệp Số hộ nghèo I Đồng Tháp 4.665 20.674 12.606 422 1 Tân Phước 2.436 7.308 7.259 245 1 Hịa Bình 628 3.765 1.506 32 2 Thạnh lợi 565 3.387 1.355 18 3 Trường Xuân 1.036 6.214 2.486 30 II Long An 1.882 9.259 4.310 95 1 Vĩnh Bửu 831 4.155 1.880 38 2 Vĩnh Châu A 567 2.833 1.349 32 3 Vĩnh Châu B 484 2.271 1.081 25 Tổng số 6.547 29.933 16.916 420
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN Nhìn chung dân cư phân bố khơng đều, dọc theo tuyến cơng trình, người dân sống bám vào tuyến đường đã có hoặc làm nhà cọc với tình trạng chủ yếu là nhà tạm.
Dân cư có nhà kiên cố chủ yếu tập trung ở phía Nam dự án, ở các Thị Tứ, Thị Trấn; cịn phía Bắc dự án dân cư thưa thớt, đây là một bất lợi cho việc bố trí lực lượng sản xuất cho dự án.
5.2.2. Văn hóa :
Qua điều tra tình hình xây dựng và phát triển văn hóa khu vực dự án Phước Xuyên – Hai Tám cho thấy:
- Số người đang độ tuổi học chiếm hơn 39% số dân, được phân bổ như sau: + Đang học chiếm :60,15%
+ Đã thôi học :34,75%
+ Số người có bằng đại học : 0,62% + Công nhân trung học kỹ thuật : 12% + Số người mù chữ : 5,10%
Nhìn chung trình độ văn hóa khu vực cịn thấp. Số người mù chữ chủ yếu phía Bắc kênh Dương Văn Dương cịn phía Nam đã xóa mù chữ.
Trình độ văn hóa ảnh hưởng việc tiếp thu khoa học kỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực dịch chuyển cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gặp nhiều khó khăn.
Bảng 5.4: Tình hình văn hố khu vực trước khi có dự án
TT Khu vực Trường học Lớp học Giáo viên Học sinh
C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 C1 C2 C3 I Đồng Tháp 10 3 1 48 26 6 57 18 20 1360 725 230 1 Tân Phước 2 1 8 8 12 250 195 2 Hồ Bình 2 8 10 240 3 Thạnh Lợi 2 1 8 8 10 8 250 280 4 Trường Xuân 4 1 1 24 10 6 25 10 20 620 250 230 II Long An 6 2 0 25 0 0 21 16 0 700 485 0 1 Vĩnh Bửu 1 5 5 200 2 Vĩnh Châu A 2 1 10 8 8 250 245 3 Vĩnh Châu B 3 1 10 8 8 250 240
Tổng số 16 5 1 73 26 6 78 34 20 2060 1210 230
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
5.2.3. Y tế :
Bảng 5.5: Thống kê mạng lưới y tế năm 2005
TT Khu vực B.Viện Bác sĩ Y sĩ Y tá Nữ hộ sinh
I Đồng Tháp Tam Nông 1 34 54 28 8 Tháp Mười 1 47 90 32 8 II Long An Tân Hưng 1 14 38 24 4 Tân Thạnh 1 24 65 39 8
Nguồn: Báo cáo chuyên đề giám sát và đánh giá dự án của Viện KHTLMN
Việc phát triển mạng lưới y tế trong vùng dự án cũng gặp nhiều khó khăn do xa xơi trung tâm y tế của Huyện, Tỉnh. Qua thực tế điều tra thì mỗi xã trong vùng dự án có 1 trạm y tế và có 13 cán bộ y tế chủ yếu giải quyết những ca bệnh thơng thường. Cịn những ca bệnh nặng đều chuyển lên tuyến huyện, tỉnh. Đây là những khó khăn cho nhân dân trong vùng dự án. Trong khi cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, phương tiện giao thông chủ yếu là đường thủy...
5.2.4. Hoạt động các nghề khác :
Nhân dân trong vùng dự án chủ yếu làm nghề nơng. Ngồi ra sau khi xuống giống nhân dân tranh thủ khai thác nguồn thủy sản tự nhiên chủ yếu trong sơng rạch. Một ít buôn bán trên sông nhưng những nguồn lợi này không đáng kể.
Những nơi dân cư tập trung như: thị tứ, thị trấn nguồn lợi từ buôn bán nhỏ, xay xát lương thực, kinh tế vườn những năm qua có tiến triển khá.
quả kinh tế cao.
Tuy nhiên thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, giá cả còn bấp bênh và biến động theo mùa vụ. Các khâu thu mua, bảo quản, chế biến sản phẩm, hoạt động thương mại dịch vụ chưa được quan tâm đúng mức. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng so với tốc độ phát triển kinh tế và nhu cầu mức sống của nhân dân.