II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, Bảng phụ.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Vận dụng giải phương trình sau
-GV đưa bảng phụ có ghi BT ?2.
-Gọi HS lên bảng giải tiếp phương trình. Dưới lớp làm vào vở. Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn.
Hoạt động 4:
-GV hỏi một tích bằng 0 khi nào?
-GV ( x + 1) ( x2 + 2 x - 3) = 0 khi nào?
-GV gọi HS lần lượt lên giải từng phương trình và kết luận nghiệm.
x1 = 2; x2 = - 2; x3 = 3; x4 = - 3
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫuthức: thức: a/ Cách giải: (SGK) b/ Ví dụ: (SGK) 3- Phương trình tích Ví dụ: Giải phương trình: ( x + 1) ( x2 + 2 x - 3) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x2 + 2 x - 3 = 0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x1 = - 1; x2 =1; x3 = - 3
Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai và cách giải từng dạng cụ thể. Làm BT 34a; 35b; 36a. Hướng dẫn BT 36b
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai và cách giải từng dạng cụ thể. Xem lại các ví dụ và BT đã giải nắm lại phương pháp. Tiết sau kiểm tra 15 phút. Làm các BT còn
lại: 34b, c; 35a, c; 36b. Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
IV/ RKN & PHỤ LỤC:Tuần: Tuần: 30 LUYỆN TẬP NS: 04/04/10. Tiết: 62 ND: 07/04/10. I/ MỤC TIÊU:
- Rèn luyện cho học sinh cách giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai, một số dạng phương trình bậc cao có thể dưa được về phương trình bậc hai, bằng cách đưa về phương trình tích hoặc đặt ẩn phụ.
- Thành thạo trong việc giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai đã học. Học sinh có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
- Cẩn thận khi trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, Bảng phụ. HS: SGK, bảng nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: a. Ổn định