CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu
4.2.1. Về độ tuổi và giới tính
Trong mẫu nghiên cứu có khoảng 63% học viên là nữ, còn lại là học viên nam. Số học viên nữ chiếm gần gấp đôi học viên nam, điều này cho thấy việc học ngoại ngữ đƣợc học viên nữ quan tâm nhiều hơn.
Hình 4.1. Cơ cấu độ tuổi và giới tính
Các học viên phần lớn có độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi chiếm 84.5%, từ 31 đến 38 tuổi chiếm 11.5% và từ 39 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ rất nhỏ chị 4% và trên 45 tuổi thì khơng có học viên nào.
4.2.2. Về thu nhập và trình độ học vấn
Thu nhập của đối tƣợng nghiên cứu cũng khá nhiều mức và không đồng đều, phần lớn mức thu nhập từ 4 đến 7 triệu chiếm 49.5%, kế đến là mức thu nhập từ 7 đến 10 triệu chiếm 20%, mức thu nhập thấp dƣới 4 triệu chiếm tỷ lệ nhỏ 16.5%.
Hình 4.2. Cơ cấu thu nhập và trình độ học vấn
Về trình độ học vấn, phần lớn học viên có đều có trình độ Đại Học chiếm 66%, Trung Cấp – Cao Đẳng chiếm tỷ lệ thấp 15.5% và trên Đại Học cũng chiếm tỷ lệ nhỏ 18.5%.
4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha
Phân tích độ tin cậy thông qua nhận xét hệ số Cronbach’ Alpha để loại những biến không phù hợp. Nunnally & Burnstein (1994) cho rằng các biến có hệ số tƣơng quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2008). Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’ alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lƣờng tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tƣơng quan biến - tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha đạt yêu cầu (>0.7) thì thang đo đƣợc giữ lại và đƣa vào phân tích nhân tố bƣớc tiếp theo.
4.3.1. Thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo
Kết quả phân tích Cronbach’ alpha đối với thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo của học viên đối với trung tâm Ngoại Ngữ có đặc điểm sau:
Hệ số Cronbach’ alpha của các thành phần khá cao và đều nhau.
Thành phần chƣơng trình đào tạo có hệ số Cronbach’ alpha là 0.811(phụ lục xi),
THU NHẬP
biến trong thang đo chƣơng trình đào tạo đƣợc đƣa vào để phân tích EFA ở bƣớc tiếp theo.
Bảng 4.1. Hệ số Cronbach’ alpha của thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo Biến
quan sát
Thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Hệ số Cronbach' Alpha nếu loại
biến này Thành phần chƣơng trình đào tạo (TEP): Alpha = 0.811
TEP1 21.16 11.009 0.563 0.783 TEP2 21.27 10.939 0.529 0.789 TEP3 21.23 10.58 0.583 0.779 TEP4 20.83 11.04 0.558 0.784 TEP5 21.25 11.04 0.549 0.786 TEP6 21.04 10.792 0.558 0.784 TEP7 21.11 10.677 0.498 0.796
Thành phần chất lƣợng giáo viên (TEQ): Alpha = 0.818
TEQ1 23.35 9.595 0.568 0.792 TEQ2 23.78 9.391 0.568 0.793 TEQ3 23.71 9.614 0.598 0.788 TEQ4 23.36 10.441 0.408 0.818 TEQ5 23.20 9.487 0.660 0.778 TEQ6 23.50 9.518 0.550 0.796 TEQ7 23.33 9.76 0.566 0.793
Thành phần cơ sở vật chất (FAC): Alpha = 0.855
FAC1 20.77 15.927 0.538 0.847 FAC2 20.27 15.746 0.715 0.822 FAC3 20.68 15.236 0.658 0.828 FAC4 20.36 15.738 0.709 0.822 FAC5 20.77 15.414 0.628 0.833 FAC6 20.17 16.785 0.573 0.841 FAC7 20.24 15.902 0.542 0.846
Thành phần dịch vụ hỗ trợ (SUS): Alpha = 0.852
SUS1 11.38 12.024 0.613 0.836 SUS2 11.86 9.957 0.711 0.810 SUS3 11.81 10.097 0.731 0.803 SUS4 11.92 10.169 0.733 0.803 SUS5 11.16 12.175 0.550 0.849
Thành phần giá cả (PRI): Alpha = 0.857
PRI1 3.35 0.701 0.753 . PRI2 3.39 0.822 0.753 .
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế tháng 9/2012)
Thành phần chất lƣợng giáo viên có hệ số Cronbach’ alpha là 0.818 (phụ lục xi), các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.4 (>0.4). Các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng khơng đều nhau, có sự tách biệt
(TEQ4 so với các biến còn lại). Tuy nhiên việc bỏ các biến trên không làm Cronbach’ alpha tăng lên nên các biến này đều đƣợc đƣa vào để phân tích EFA ở bƣớc tiếp theo.
Thành phần cơ sở vật chất có Cronbach’ alpha là 0.855 (phụ lục xii), hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.4 (>0.4) và cũng có sự tách biệt giữa các hệ số tƣơng quan giữa các biến (FAC1, FAC6, FAC7 và FAC2, FAC3, FAC4, FAC5). Tuy nhiên điều này cũng khơng ảnh hƣởng đến việc làm tăng Cronbach’ alpha vì vậy các biến thuộc thành phần cơ sở vật chất đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.
Thành phần dịch vụ hỗ trợ có Cronbach’ alpha là 0.852 (phụ lục xii), hệ số tƣơng quan biến tổng khá cao, tất cả đều đạt trên 0.4 (>0.4). Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan biến tổng giữa các biến có sự tách biệt khá lớn (biến SUS 2, SUS3, SUS4 so với SUS1 và SUS5). Các biến trong thành phần này đều phù hợp để đƣa vào phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.
Thành phần giá cả có hệ số Cronbach’ alpha là 0.857 (phụ lục xii), hệ số tƣơng quan biến tổng cao. Các biến giá cả sẽ tiếp tục đƣợc đƣa và phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.
4.3.2. Thang đo sự hài lòng chất lƣợng dịch vụ đào tạo
Hệ số Cronbach’ alpha của thang đo sự hài lòng đạt giá trị khá cao (0.885) (phụ lục xiii), hệ số tƣơng quan với biến tổng đều đạt yêu cầu (>0.4). Riêng SAT4 (dịch vụ hỗ trợ) có hệ số tƣơng quan với biến tổng thấp nhất. Tuy nhiên, bỏ biến SAT4 không làm tăng hệ số Cronbach’ alpha nên tất cả các biến trên đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA ở bƣớc tiếp theo.
Nhƣ vậy, sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’ alpha đối với các thang đo lƣờng trên, có thể rút ra kết luận nhƣ sau:
Kết quả kiểm định thang đo đã cho thấy khơng có biến rác nào bị loại các biến thuộc các thành phần đều có thang đo đạt giá trị tin cậy cao. Vậy, từ 28 biến ban đầu sẽ tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA để đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.
Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’ alpha của thang đo sự hài lòng về CLDVĐT Biến
quan sát
Thang đo nếu
loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Hệ số Cronbach' Alpha nếu loại
biến này Thành phần sự hài lòng về chất lƣợng dịch vụ đào tạo (SAT): Alpha = 0.885
SAT1 23.66 16.226 0.743 0.861 SAT2 23.56 16.922 0.677 0.868 SAT3 23.69 17.101 0.555 0.880 SAT4 23.98 17.517 0.499 0.885 SAT5 23.88 16.693 0.574 0.879 SAT6 23.76 16.558 0.696 0.866 SAT7 23.69 16.076 0.790 0.857 SAT8 23.54 15.898 0.721 0.863
(Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế tháng 9/2012)
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo Gerbing & Anderson 1988, trong phân tích nhân tố khám phá các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là phƣơng pháp trích nhân tố chính (principal component analysis), phép xoay Varimax, các biến có trọng số thấp (<0.45) sẽ bị loại, điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1 (>1), thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
Kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua việc tính hệ số KMO and Bartlett’s Test. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), giá trị KMO nằm giữa 0.5 đến 1 có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp.
4.4.1. Phân tích nhân tố thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo – biến độc lập
Kết quả kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’ alpha cho thấy 28 biến quan sát của thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo đạt yêu cầu sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố EFA. Phƣơng pháp phân tích nhân tố đƣợc tiến hành bằng phần mềm SPSS 20.0 cho kết quả sau 2 lần nhƣ sau:
4.4.1.1. Phân tích nhân tố lần 1:
Kết quả phân tích nhân tố lần 1 có hệ số KMO=0.878 (nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa (sig = 0.000<0.05) cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và các biến quan sát là có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Phƣơng sai trích đạt 63.31% (phụ lục xv). Hệ số tải nhân tố (factor loading) của các biến đều đạt yêu cầu (>0.45). Tuy nhiên, biến FAC7 (thuộc thành phần cơ sở vật chất) lại ở sai vị trí . Vì vậy, biến này sẽ bị loại.
Số nhân tố rút ra là 6, cao hơn so với ban đầu, qua xem xét, tác giả nhận thấy thành phần “chất lƣợng giáo viên” sau khi rút trích đƣợc chia làm 2 nhân tố mới với tính chất đƣợc giải thích cụ thể hơn, nhóm nhân tố 1 nói lên năng lực của giáo viên, nhóm nhân tố 2 thể hiện sự quan tâm của giáo viên. Nhận thấy các biến phân chia theo tính chất và đặc điểm hoàn toàn phù hợp nên số nhân tố tuy tăng hơn so với ban đầu nhƣng vẫn đƣợc giữ lại.
4.4.1.2. Phân tích nhân tố lần 2:
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ 2 có hệ số KMO=0.879 (nằm trong khoảng từ 0.5 đến 1) và kiểm định Bartlett có ý nghĩa (sig = 0.000<0.05) cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp dữ liệu và các biến quan sát là có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Phƣơng sai trích đạt 63.63% (>50%) (phục lục xvii). Hệ số tải nhân tố (factor loading) của các biến đều đạt yêu cầu (>0.45).
Đây cũng là lần phân tích nhân tố cuối cùng và 27 biến này đƣợc xem xét kết quả rút trích nhân tố ở các bƣớc tiếp theo.
Kết quả bảng 4.4 cho thấy, theo tiêu ch̉n Eigenvalue >1 thì có 6 nhân tố đƣợc rút ra và 6 nhân tố này sẽ giải thích đƣợc 63.63% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.3. Phƣơng sai giải thích (Total Variance Explained)
Nhân tố
Eigenvalues ban đầu
Tổng bình phƣơng hệ số tải đã trích xuất Tổng bình phƣơng hệ số tải đã xoay Toàn phần Phần trăm của phƣơng sai (%) Phần trăm tích lũy (%) Toàn phần Phần trăm của phƣơng sai (%) Phần trăm tích lũy (%) Toàn phần Phần trăm của phƣơng sai (%) Phần trăm tích lũy (%) 1 8.386 31.057 31.057 8.386 31.057 31.057 3.369 12.478 12.478 2 2.854 10.57 41.627 2.854 10.57 41.627 3.308 12.25 24.729 3 1.925 7.131 48.758 1.925 7.131 48.758 3.297 12.21 36.938 4 1.507 5.583 54.342 1.507 5.583 54.342 2.759 10.219 47.157 5 1.3 4.814 59.156 1.3 4.814 59.156 2.338 8.661 55.818 6 1.207 4.47 63.625 1.207 4.47 63.625 2.108 7.807 63.625 7 0.915 3.39 67.015 8 0.86 3.186 70.201 9 0.739 2.736 72.937 10 0.698 2.585 75.522 11 0.622 2.304 77.826 12 0.606 2.244 80.071 13 0.581 2.15 82.221 14 0.508 1.883 84.104 15 0.467 1.731 85.835 16 0.444 1.645 87.479 17 0.437 1.618 89.098 18 0.434 1.606 90.703 19 0.392 1.451 92.154 20 0.356 1.319 93.473 21 0.33 1.224 94.696 22 0.306 1.133 95.829 23 0.273 1.013 96.842 24 0.245 0.906 97.748 25 0.217 0.802 98.55 26 0.199 0.738 99.288 27 0.192 0.712 100 28 0.186 0.643 99.392 29 0.176 0.608 100
Phƣơng pháp trích nhân tố chính, phép xoay varimax để xoay nhân tố: xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hóa số lƣợng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cƣờng khả năng giải thích nhân tố. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008).
Bảng 4.4. Kết quả xoay nhân tố STT Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 SUS4 0.846 2 SUS2 0.821 3 SUS3 0.806 4 SUS1 0.627 5 SUS5 0.614 6 FAC3 0.751 7 FAC1 0.689 8 FAC2 0.678 9 FAC4 0.667 10 FAC5 0.616 11 FAC6 0.580 12 TEP2 0.730 13 TEP5 0.685 14 TEP3 0.659 15 TEP4 0.624 16 TEP6 0.603 17 TEP1 0.559 18 TEP7 0.468 19 TEQ5 0.772 20 TEQ6 0.726 21 TEQ4 0.721 22 TEQ7 0.539 23 TEQ2 0.752 24 TEQ3 0.711 25 TEQ1 0.552 26 PRI1 0.878 27 PRI2 0.800 Eigenvalue 8.39 2.85 1.93 1.51 1.3 1.21 Phƣơng sai trích 12.5 24.7 36.9 47.2 55.8 63.63
KMO 0.879
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a Rotation converged in 10 iterations.
Nhƣ vậy, qua phân tích nhân tố lần 2, thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo từ 28 biến còn 27 biến và hội tụ thành 6 nhân tố, trong đó có 4 nhân tố vẫn giữ đƣợc các biến đạt yêu cầu, riêng nhân tố “chất lƣợng giáo viên” đƣợc chia thành 2 nhân tố mới là “năng lực giáo viên” và “thái độ giáo viên”, cụ thể nhƣ sau:
1) Nhân tố thứ 1 gồm các biến sau:
SUS_3: Trung tâm tổ chức các hoạt động ngoại khóa để các học viên học tập và giao lƣu
SUS_4: Học viên đƣợc học lại riêng nếu có bất kỳ buổi học nào còn nhiều vƣớng mắc
SUS_5: Nhân viên, giáo vụ có thái độ ân cần, lịch sự khi làm việc với học viên Ở nhân tố này, các biến quan sát đều đạt yêu cầu và vẫn thuộc thành phần
“Dịch vụ hỗ trợ”
2) Nhân tố thứ 2 gồm các biến sau:
FAC_1: Thƣ viện trƣờng hiện đại, nguồn tài liệu phong phú đáp ứng tốt nhu cầu của học viên
FAC_2: Phòng học khang trang, sạch sẽ, đảm bảo âm thanh, ánh sáng và thơng thống
FAC_3: Phòng thực hành (phòng Lab) của trung tâm đƣợc trang bị tốt, hiện đại FAC_4: Trung tâm trang bị đầy đủ các thiết bị, phƣơng tiện hỗ trợ cho việc
giảng dạy
FAC_5: Trang web trung tâm trình bày đẹp, cung cấp thông tin cần thiết và luôn đƣợc cập nhật
FAC_6: Vị trí các trung tâm dễ tìm và giao thơng thuận tiện
Các biến quan sát trong nhân tố này vẫn là các biến thuộc cơ sở vật chất, nhân tố thứ 2 vẫn là “Cơ sở vật chất”.
3) Nhân tố thứ 3 gồm các biến sau:
TEP_1: Thơng tin về chƣơng trình học đƣợc thơng báo đầy đủ TEP_2: Nội dung chƣơng trình ln đƣợc cập nhật đổi mới TEP_3: Kết cấu các môn học đƣợc phân bổ hợp lý
TEP_4: Thời gian các môn học đƣợc phân bổ là hợp lý TEP_5: Nội dung các môn học phong phú
TEP_6: Chƣơng trình khóa học phù hợp với năng lực của học viên
TEP_7: Đánh giá kết quả học tập cho học viên nghiêm túc và chính xác cuối mỗi khóa khọc
Nhân tố này bao gồm các biến thuộc về chƣơng trình đào tạo, tên nhân tố vẫn là
4) Nhân tố thứ 4 gồm các biến sau:
TEQ_4: Giáo viên đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng dạy TEQ_5: Giáo viên sẵn sàng giải đáp các thắc mắc cho học viên
TEQ_6: Giáo viên sẵn sàng tiếp thu các ý kiến đóng góp của học viên TEQ_7: Giáo viên dễ gần gũi và thân thiện
Nhân tố này đƣợc tách ra từ thành phần chất lƣợng giáo viên, các biến quan sát trên chủ yếu phản ánh tinh thần làm việc, sự quan tâm của giáo viên đối với học viên và cơng việc giảng dạy. Vì vậy, nhân tố này có tên là “thái độ giáo viên”
5) Nhân tố thứ 5 gồm các biến sau:
TEQ_1: Giáo viên nắm vững kiến thức chuyên môn
TEQ_2: Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên sinh động, cuốn hút TEQ_3: Giáo viên có kỹ năng truyền đạt kiến thức tốt
Nhân tố thứ 5 là các biến còn lại thuộc thành phần chất lƣợng giáo viên, các biến tâp trung giải phản ánh năng lực của giáo viên. Vì vậy, nhân tố này có tên là
“năng lực giáo viên”.
6) Nhân tố thứ 6 gồm các biến sau:
PRI_1: Chi phí khóa học tại trung tâm là hợp lý
PRI_2: Chi phí khóa học phù hợp với chất lƣợng mà trung tâm cung cấp Nhân tố thứ 6 gồm 2 biến giá cả nhƣ lúc ban đầu nhƣng sẽ đƣợc đổi tên thành
Bảng 4.5. Tóm tắt các biến hình thành các nhân tớ Mã biến
mới Mã biến cũ Diễn giải Tên biến mới
DVHT
SUS_1 Trung tâm thƣờng xuyến lắng nghe và lấy ý kiến từ phía học viên
Dịch vụ hỗ trợ
SUS_2 Trung tâm gọi điện nhắc nhở, hỏi thăm khi học viên bỏ buổi học
SUS_3 Trung tâm tổ chức các hoạt động ngoại khóa để các học viên học tập và giao lƣu
SUS_4 Học viên đƣợc học lại riêng nếu có bất kỳ buổi học nào còn nhiều vƣớng mắc
CSVC
FAC_1 Thƣ viện trƣờng hiện đại, nguồn tài liệu phong phú đáp ứng tốt nhu cầu của học viên
Cơ sở vật