Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện FOB

Một phần của tài liệu LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DA XUẤT KHẨU LUMA (Trang 44 - 47)

Article 8: Arbitration

2.5 Sơ đồ tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo điều kiện FOB

KẾT LUẬN

Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)

Chuẩn bị hàng hóa, đóng gói, kí

mã hiệu

Giục người mua mở L/C và kiểm tra Làm thủ tục hải quan xuất khẩu Giám định số và chất lượng hang xuất khẩu Xin C/O xuất khẩu Giao hàng xuất khẩu Làm bộ chứng từ thanh toán Nghiệp vụ thanh lý hợp đồng

- Thông báo việc giao hàng cho người mua. - Nhận thanh toán tiền hàng và thanh lý hợp đồng. Kí kết hợp đồng Gửi đơn chào hàng Nhận đơn đặt hàng

Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thế giới nói chung cũng như nền kinh tế Việt Nam nói riêng đang có những thay đổi lớn từng ngày, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế thế giới đang có những biến động phức tạp, việc nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt là một trong những yếu tố hàng đầu đem đến sự thành công cho mỗi cá nhân, tổ chức, và lớn hơn nữa là của cả quốc gia. Trong mỗi hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần xây dựng được chiến lược cụ thể và nắm vững được các nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực của mình, từ đó có thể thành công và giảm thiểu được tối đa những thiệt hại, rủi ro đến với mình.

Trong phương án xuất khẩu này, công ty sẽ thu được lợi nhuận khi thực hiện hợp đồng, tuy nhiên trên góc nhìn tổng thể mức lợi nhuận đó là chưa cao bởi phần lớn nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất đều được nhập khẩu từ nước ngoài, chiếm đến gần 80% giá thành sản phẩm. Mặc dù vậy nhưng trên thực tế không có nhiều công ty, doanh nghiệp có khả năng tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp. Đây là điểm yếu của ngành sản xuất da giày nói riêng và của không ít ngành khác tại Việt Nam nói chung.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của ngành giày da được nâng cao, không chỉ đòi hỏi từ phía mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự mình nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất, phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm thị trường tiêu thụ và các đối tác kinh doanh mà còn cần có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ về mặt cơ chế, chính sách. Sự hỗ trợ ấy không chỉ đc thể hiện thông qua những cải cách thực tế về các thủ tục hành chính, mà còn là việc giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm các thị trường mới tiềm năng, có những cơ chế thông thoáng khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn ngành, nâng cao được chất lượng sản phẩm, hạ giá thành từ đó có thể tăng được sức cạnh trang của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế. Để làm được điều này, Chính phủ cần đề ra đường lối, chiến lược phát triển đúng đắn lâu dài và toàn diện phát triển ngành nói chung

trong tương lai, đặc biệt quan trọng khi nền kinh tế thế giới đang trong bối cảnh giảm phát hiện nay.

Một phần của tài liệu LẬP PHƯƠNG ÁN XUẤT KHẨU HÀNG GIÀY DA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY DA XUẤT KHẨU LUMA (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w