Một số trờng hợp nhận biết

Một phần của tài liệu Bài soạn Tai lieu_HSG (Trang 29 - 30)

Cách làm chung:

* Lập sơ đồ nhận biết: Dựa vào tính chất khác nhau của các chất cần nhận biết, lựa chọn thuốc thử thích hợp để lần lợt nhận ra các chất.

* Trình bày phơng pháp nhận biết dựa vào sơ đồ.

Ví dụ: Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. *Sơ đồ: 2 3 2 2 4 Qui BaCl 2 4 3 2 4 3 3 2 AgNO 3 HCl

H O (khong hien tuong)H SO H SO

H SO ( )

HNO HCl,H SO ,HNO (qui hoa do)

HCl,HNO H O

HCl( )

HNO (khong hien tuong)

     →  ↓   →   →     ↓ →  * Trình bày:

- Nhỏ lần lợt 4 mẫu thử vào quì tím:

+ Mẫu nào không làm quì chuyển màu là H2O. + Mẫu nào làm quì hoá đỏ là: HCl, H2SO4, HNO3. - Tiếp tục nhỏ lần lợt dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu axit: + Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 vì:

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + HCl + Mẫu nào không thấy hiện tợng là: HCl và HNO3 - Nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu axit còn lại:

+ Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng, để lâu trong không khí hoá đen là HCl vì: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

+ Mẫu nào không thấy hiện tợng là: HNO3.

I. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn

1. Có hỗn hợp khí gồm CO, CO2 và C2H4. Nêu phơng pháp hoá học để chứng minh sựcó mặt của các khí đó trong hỗn hợp. có mặt của các khí đó trong hỗn hợp.

2. Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp: CO2, SO2, C2H4, CH4.

3. Có hỗn hợp 3 bột kim loại: Fe, Ag, Cu. Nêu cách nhận biết từng kim loại có tronghỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng. hỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng.

4. Cho hỗn hợp M gồm 5 chất Fe, Cu, Al, CuO, FeO. Hãy trình bày phơng pháp hoáhọc để chứng minh sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp. học để chứng minh sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp.

5. Có 3 lọ đựng khí là: Cl2, HCl, O2. Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết từng khítrong mỗi lọ. trong mỗi lọ.

6. Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng.

7. 5 chất bột Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu phơng pháp phân biệt chúng.

8. 5 chất bột: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. Hãy dùng pp đơn giản để phân biệtcác chất này. các chất này.

9. Trình bày phơng pháp phân biệt 5 dd: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.

10. Nêu phơng pháp hoá học để nhận biết các lọ đựng chất rắn sau: NaCl, KOH,Na2SO4, NaNO3. Na2SO4, NaNO3.

11. Có 4 lọ mất nhãn đựng các chất lỏng sau: rợu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ.Trình bày phơng pháp nhận biết ra các lọ dung dịch. Viết PTHH. Trình bày phơng pháp nhận biết ra các lọ dung dịch. Viết PTHH.

12. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối (không trùng kim loại cũngnh gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb nh gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb

a. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b. Nêu phơng pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó.

13. Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu sắc gần giống nhau lần lợt tác dụng vớiHNO3đặc, dd HCl, dd NaOH, ta thu đợc kết quả nh sau: HNO3đặc, dd HCl, dd NaOH, ta thu đợc kết quả nh sau:

Dấu + là có phản ứng, dấu - là không phản ứng. Hỏi chúng là kim loại gì trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Mg, Al, Fe.

Viết các PTHH xảy ra, biết rằng kim loại tác dụng với HNO3 đặc chỉ cho khí màu nâu duy nhất bay ra.

Một phần của tài liệu Bài soạn Tai lieu_HSG (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w