Nghe gv hướng dẫn và thực

Một phần của tài liệu Gián án giáo án âm nhạc 2 - ngoại khóa (Trang 28 - 32)

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG HS

1.Ởn định 2.Bài cũ 3.Bài mới:

-Giới thiệu: Đặc trưng nghệ thuật AN là dùng âm thanh để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người,

giúp ta biết được những hiện thực trong cuộc sống.

Bài học hơm nay, cơ sẽ giới thiệu các em khái qua1tr về âm nhạc và âm thanh.

-Nghe.

a)Hoạt đợng 1: Giới thiệu âm thanh Trò chơi nghe âm sắc:

-Nêu yêu cầu: Mợt bạn sẽ tạo mợt tiếng đợng nào đó, ví dụ: gõ bàn, gõ phách, vỡ tay, thơi kèn, đánh trớng hay gõ song loan, ... mời 1 bạn bịt mắt đoán, nếu đoán đúng thì sẽ chiến thắng và được quyền chỉ định người chơi tiếp theo, nếu khơng đoán đúng thì sẽ bị phạt. Trò chơi cứ thế tiếp tục cho đến hết thời gian GV qui định hoặc khơng còn hs nào chưa tham gia.

-HS tham gia chơi

-GV hỏi: âm thanh vỡ tay với âm thanh tiếng trớng giớng nhau khơng? Âm thanh tiếng gõ thước, tiếng lê dép, tiếng búa đóng gỡ... như thế nào?

-Các âm thanh khơng giớng nhau.

Những tiếng đợng nghe được tại sao em lại nhận ra? -Vì đó là âm thanh quen thuợc KL: Sở dĩ em nghe được vì nó có màu sắc khác

nhau và đó là mợt trong những thuợc tính của âm thanh. Những âm thanh thơng thường như tiếng gió thởi, tiếng lá rơi, tiếng sấm sét, tiếng nở, tiếng nước chảy... thường khơng có cao đợ nhất định.

b)Hoạt đợng 2: Giới thiệu âm thanh âm nhạc:

-GV đàn mợt đoạn nhạc mợt bài hát nào đó hoặc mở đĩa cho HS nghe ca sĩ hát. Hỏi: em nghe âm thanh vang lên như thế nào, có đơn điệu khơng?

-Âm thanh vang lên theo mợt qui luật nhất định và theo cách sắp xếp của tác giả.

GV giới thiệu: Aâm thanh tự nhiên là những gì tai ta nghe được với những tiếng động

2: HỆ THỐNG ÂM THANH.

I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VAØ THỜI GIAN THỰC HIỆN 1/- Mục đích :

• Giúp cho sinh viên nhận thấy được vai trò của nghệ thuật âm nhạc trong nhiệm vụ giáo dục trẻ ở các trường mầm non

• Âm nhạc là môn học đòi hỏi người học phải rèn luyện thường xuyên mơiù có thể đạt được kết quả .

• Giúp sinh viên biết cách tự xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với hoàn cảnh, với điều kiện của từng người .

2/-Yêu cầu

• Sinh viên phải hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản về âm thanh và âm nhạc.

• Nắm được đặc điểm cơ bản về tổ chức, tên gọi và khoảng cách các bậc trong hàng âm điều hoà.

• Cảm nhận được sự cao thấp và những khoảng cách khác nhau giửa các âm trong hàng âm .

• Đọc thành thạo các thứ tự tên gọi các bậc cơ bản đi lên và đi xuống

• Xác định đúng vị trí và tên gọi các âm thanh trên hàng phím của đàn Organ 3/-Thời gian thực hiện :

II/-NỘI DUNG BAØI GIẢNG : Hoạt động của GV & SV

Gv gợi ý để sinh viên suy luận ra đặc tính đặc trưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Aâm thanh là những gì tai ta nghe được với những tiếng tiếng động như tiếng sấm, tiếng nổ , chim hót…….những âm thanh trong tự nhiên không có cao độ nhất định. Cao độ : gv giúp cho các em phân biệt sự cao thấp của âm cùng tên nhưng khác cao độ hay âm không cùng tên.

Aâm sắc :gv cho Hs nghe âm thanh của một số loại nhạc cụ.Gv có thể đánh cho các em nghe trích đoạn của một tác phẩm , để các em hiểu rõ hơn về 4 đặc tính trên.

Gv giới thiệu hàng âm trên đàn Piano, Organ.

Nội dung bài giảng

Phần lý thuyết:

Bài 1 : Khái Quát Về Aâm Nhạc Và Aâm Thanh 1/-Đặc trưng nghệ thuật AN:

Dùng âm thanh để diễn tả tư tưởng tình cảm của con người, qua đó nó cũng dùng để phản ánh những hiện thực trong cuộc sống.

2/-Đặc điểm âm thanh trong âm nhạc: Âm thanh dùng trong âm nhạc là:

• Do con người hát , xướng lên hoặc dùng nhạc cụ để thể hiện.

• Aâm thanh đó phải diễn ra liên tục trong một khoảng thời gian nhất định.

• Có tính qui luật trong sự liên kết của độ dài và độ cao.

3/- Đặc tính âm thanh trong âm nhạc:

• Cao độ :là độ cao thấp của âm thanh.

• Trường độ : là độ dài ngắn của âm thanh.

• Cường độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh.

• Aâm sắc : là màu sắc của âm thanh

Bài 2 : HỆ THỐNG ÂM THANH. 1/- Hàng âm – Bậc – Cung:

Hàng âm : là những dây âm thanh được sắp sếp trên một loại nhạc cụ nào đó.Nhưng hiện nay để nói về hàng âm trong hệ thống âm thanh, ngưới ta thống nhất lấy hàng âm của đàn Piano làm hàng âm tiêu biểu.

Gv chỉ ra vị trí của các bậc cơ bản trên đàn Organ. Gợi ý để SV tự xác định vị trí của các bậc cơ bản, Dùng sơ đồ hàng phím để minh hoạ thêm.

Giải thích cho sinh viên 1 quãng 8 được chia thành 12 nửa cung. Gv chỉ rõ cho SV thấy từ Dô ---> Dô# là ½ cung ( có nghĩa là từ phím trắng lên hoặc xuống phím đen kế cạnh là nửa cung )

Gv cho vài ví dụ để kiểm tra các em đã hiểu rõ chưa về cung và ½ cung.

Vd : Do Fa là bao nhiêu cung ? Mi - là bao nhiêu cung?

Hàng âm hoàn chỉnh của đài Piano gồm 88 âm thanh khác nhau. Mỗi âm thanh là một bậc của hàng âm đó. Các bậc cơ bản của hàng âm có tên gọi như sau: Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si .

Các bậc này thường tưong ứng với các âm thanh của các phím trắng trên đàn Piano ( Organ).

Bảy tên gọi của các bậc cơ bản này được nhắc lại một cách có chu kỳ trong hàng âm. Khoảng cách giữa các âm thanh của những bậc giống nhau gọi là quãng 8 . Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si, Do.

Trong hệ thống âm nhạc hiện nay, mỗi quãng tám được chia làm 12 phần bằng nhau gọi là 12 nửa cung ,hệ thống này gọi là hệ thống điều hoà hay còn gọi là hàng âm điều hoà, các nửa cung trong quãng tám này đều bằng nhau.

Khoảng cách hẹp nhất giữa các âm của hệ điều hoà là nửa cung.khoảng cách giữa 2 âm do 2 nửa cung tạo thành gọi là nguyên cung.

Trong một quãng tám, giữa các bậc cơ bản của hàng âm có 2 nửa cung và 5 nguyên cung.Chúng đươcï sắp sếp như sau :

Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do. 1 c 1 c 1/2 c 1 c 1 c 1 c 1/2 c 2/-Tên gọi và khoảng cách giữa các bậc trong hàng âm.

Những nguyên cung giữa 2 bậc cơ bản có thể chia thành 2 nửa cung. Do đó những bậc cơ bản của hàng âm có thể nâng cao hay hạ thấp nửa cung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nếu bậc cơ bản nâng lên nửa cung gọi là thăng. Ký hiệu # .

Vd : Đô và Đô thăng ; Fa và Fa thăng .

-Nếu bậc cơ bản được hạ thấp nửa cung gọi là giáng. Ký hiệu b .

Vd : Đô và Đô giáng ; Fa và Fa giáng .

- Nếu bậc cơ bản nâng cao 2 nửa cung gọi là thăng kép. Ký hiệu .

Vd: Rê và Rê thăng kép(Mi), Sol và Sol thăng kép. -Nếu bậc cơ bản được hạ thấp 2 nửa cung gọi là giáng kép. Ký hiệu bb .

Vd : La và La giáng kép (sol); Rê và Re giáng kép (đô); Fa và Fa giáng kép (Mib); Do vàDo giáng kép (Sib);

Gv cho SV đọc cao độ lên xuống của bảy bậc cơ bản( 1 quãng tám). Dọc 5 tên nốt từ Do  sol( giới hạn cao độ).

Đọc những quãng lên xuống Do Re, Do Mi, Do Fa ,Do Sol.

Gv giới thiệu vị trí nốt để các em nhận biết dễ dàng hơn.

• Đọc cao độ tên nốt:

Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do.

• Nhận biết vị trí nốt trên khuông nhạc (chỉ nhận biết chưa đi sâu vào bài học)

• Tập đọc tên nốt : Con gà trống- trang 7

( Thang âm : Do, Re , Mi , Fa , Sol , La )

• Giao bài về nhà để các em luyên tập thêm - Là con mèo ( trang 6 )

- Đàn vịt con ( trang 17 )

III/- Củng cố .

1. Cho sinh viên tự tóm tắt nội dung của 2 bài học trên. 2. Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra các em:

• Hãy nêu lên những đặc tính trong âm nhạc.

• Trong hàng âm cơ bản, khoảng cách nửa cung giữa những âm nào? Và một cung giữa những âm nào?

• Hãy đọc thật nhanh tên các âm thanh theo thứ tự từ thấp lên cao rồi từ cao xuống thấp.

• Hãy mô tả vị trí các âm trên hàng phím đàn Organ.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án âm nhạc 2 - ngoại khóa (Trang 28 - 32)