Biểu đồ giá trị Việt Nam xuất khẩu ra toàn thế giới

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và Việt Nam giai đoạn 2000 2020 (Trang 41 - 49)

Nguồn: Trademap

Trong những năm đầu của thế kỉ 21, ngành cơng nghệ điện tử có kim ngạch xuất khẩu thấp nhất. Tuy nhiên, năm 2008, Samsung quyết định xây dựng nhà máy tại

N gh ìn U SD 20 01 20 02

Singapore Việt nam Hàn Quốc 2011201220132014201520162017201820192020 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Singapore Việt Nam Hàn Quốc 2011201220132014201520162017201820192020 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0

Việt Nam theo vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và vào tháng 4/2009 đã được đưa vào hoạt động. Đây là sự kiện đánh dấu sự trỗi dậy của xuất khẩu ngành công nghệ, điện tử, kể từ năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của ngành này tăng rõ rệt, năm 2010, giá trị xuất khẩu tăng 55%. Đến năm 2017 trở đi, xuất khẩu công nghệ, điện tử là ngành xuất khẩu chủ đạo tại Việt Nam.

Biểu đồ 16: Tiền lương trung bình hàng tháng tinh theo năm của 3 quốc gia từ 2011 - 2020 trong ngành lắp ráp (Plant and machine operators, assemblers) (Đơn vị: USD) Nguồn: ILO

Biểu đồ 17: Tiền lương trung bình hàng tháng tính theo năm của 3 quốc gia từ năm 2011 - 2020 trong ngành thủ công (Crafts and related trades workers) (Đơn vị: USD)

Khác Hoa quả và các loại hạt

May mặc, da giày Cơng nghệ, điện tử 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0

Nhìn biểu đồ ta thấy, ngành lắp ráp và ngành thủ cơng là 2 ngành khơng địi hỏi kĩ thuật cao, có thể đào tạo cao đẳng rồi đi làm luôn được. Ở Việt Nam, đang gặp một tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, khi có vốn FDI vào đã hỗ trợ Việt Nam giải quyết bài tốn lao động này, các cơng ty Nhật và Hàn đã đầu tư chủ yếu vào các công ty dệt may sợi, may quần áo, giày da và các nhà máy chế tạo lắp ráp cơ bản. Việc nhận được nhiều đầu tư vào 2 ngành này sở dĩ Việt Nam có lợi thế về tiên lương lao động, ta thấy lương lao động ở 2 ngành này thấp hơn hẳn so với Hàn và Nhật.

Biểu đồ 18: Biều đồ gía trị xuất khẩu của Việt Nam sang Canada theo mặt hàng từ 2001 - 2019 (Đơn vị: Nghìn USD)

20000000

Các yếu tố khác 40000000

May mặc, giày da Hoa quả và các loại hạt 60000000

Công nghệ, điện tử 120000000

100000000 80000000

Biểu đồ 19: Tiền lương trung bình hàng tháng tính theo năm của Việt Nam và Canada trong ngành thủ cơng (Đơn vị: USD)

Nguồn: ILO

Nhìn biểu đồ ta thấy xét đến năm 2014, tiền lương trung bình 1 tháng công nhân thủ công ở Việt Nam nhận được là 186,33 USD còn ở Canada là 4052,16 USD, như vậy, tiền lương công nhân ở Canada đắt gấp 21 lần lương công nhân tại Việt Nam.Không xét đến điều kiện sống, rõ ràng, tiền lương công nhân ở Việt Nam thấp hơn hẳn so với Canada, cho nên, về các ngành sản xuất khơng địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao như may mặc, Việt Nam có lợi thế hơn hẳn so với Canada, nên xuất khẩu may mặc của Việt Nam sang các nước phát triển như EU, Hoa Kỳ, các nước trong CPTPP sẽ mạnh hơn.

* Tác động của FDI đến chỉ số thương mại nội ngành tại Việt Nam

Năm E(Mach and Elec) I(Mach and Elec) E(Textiles and clothing) I(Textiles and clothing) IIT(Mach and Elec) IIT(Textiles and clothing ) 2000 1151168 3379520 2095365 2006122 0.51 0.98 2001 1232233.4 3507180.8 2215804 2002686 0.52 0.95 2002 1131381.2 4356369.5 3006415 2609703 0.41 0.93 2003 1564310.3 5969057.1 3873846 3020234 0.42 0.88 2004 2181725.2 6546386.5 4785121 3713478 0.50 0.87 2005 2736455.2 7499461.7 5308417 4105771 0.53 0.87 2006 3714859.8 9436722.5 6526237 4610632 0.56 0.83 2007 4882894 14768773 8603179 5832202 0.50 0.81 2008 6331329.1 18686553 10150688 6673035 0.51 0.79 2009 6569681.8 18267912 10416646 6393104 0.53 0.76 38

Số dự án Vốn thực hiện Vốn đăng ký 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 0 0 500 10000 1000 20000 1500 30000 2000 40000 2500 50000 3500 3000 60000 4000 70000 4500 80000

IIT(Textiles and clothing) IIT(Mach and Elec)

0.40 0.20 0.00 0.51 0.80 0.60 0.89 1.20 1.00 2010 10221163 21491880 13303734 8469140 0.64 0.78 2011 17020737 27587502 16760021 10733774 0.76 0.78 2012 28274221 35552799 18150523 10947341 0.89 0.75 2013 40517161 46055440 21535484 12846646 0.94 0.75 2014 45399626 51035245 25241129 14522841 0.94 0.73 2015 57413129 62833744 27270078 15447215 0.95 0.72 2016 66845455 68256610 28705705 16066193 0.99 0.72 2017 86488165 86183334 31811812 17967280 1.00 0.72 2018 98260970 89403248 36664153 20467987 0.95 0.72 2019 110195184 101018015 39428374 20830741 0.96 0.69

Bảng 6: Nhập khẩu và Xuất khẩu của ngành máy móc và điện tử (Mach and Elec) và ngành Sợi và Dệt may (Textiles and clothing) từ 2000 - 2019 (Đơn vị: Nghìn USD)

Nguồn: WITS

Biểu đồ 20: Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) của ngành máy móc điện tử (Mach and Elec) và ngành dệt may (Textiles and clothing) của Việt Nam từ 2000 – 2020

Nguồn: WITS

Xét ngành máy móc điện tử, như đã đề cập ở bên trên, từ 2008, Samsung cho đặt nhà máy sản xuất linh kiện điện tử tại Việt Nam. Điều này đã thúc đẩy xuất khẩu trong ngành máy móc điện tử, bên cạnh đó, Việt Nam cũng phải nhập khẩu nhiều các mặt hàng khác liên quan đến cơng nghệ như máy tính, máy giặt, điện thoại do cầu trong nước tăng cao cộng với công nghệ trong nước chưa đủ đáp ứng để tự sản xuất. Như vậy, từ năm 2008 đến năm 2012, đường cong thương mại nội ngành mạnh hơn so với 8 năm trước (Nhập nhiều hơn xuất) và tiệm cần gần 1, thể hiện đây là ngành có tỷ lệ thương mại nội ngành.

Xét ngành may mặc, ta thấy, trong những năm đầu, đây là ngành có tỷ lệ thương mại nội ngành khi xuất và nhập tương đương nhau. Tuy nhiên, càng về sau, nhất là khi có sự xuất hiện của các FTA, đặc biệt là CPTPP, tỷ lệ thương mại nội ngành của dệt may giảm đáng kể. Điều này có thể được giải thích rằng, Việt Nam nhập khẩu khá nhiều từ Trung Quốc vải, nhất là những loại xơ, vải dệt do Trung Quốc có lợi thế về quy mơ cịn Việt Nam thì khơng. Nhưng kể từ khi có đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), các doanh nghiệp nhận được tiền đầu tư có nguồn vốn ổn định và có thể sản xuất nhiều mặt hàng dệt may, giày da, cùng với đó là những Hiệp định FTA được kí kết đã thu hút nhiều đơn đặt hàng cho Việt Nam. Điều này dẫn đến việc Xuất khẩu may mặc nhiều hơn là Nhập các loại sợi, vải dệt.

2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài

Sau hơn 30 năm hội nhập và phát triển, Việt Nam không chỉ là một quốc gia tiếp nhận đầu tư hàng đầu trong khu vực mà cịn vươn lên, trở thành quốc gia có nhiều doanh nghiệp, dự án đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam ngày càng đa dạng, thể hiện rõ nét qua thị trường, ngành nghề đầu tư, quy mơ, hình thức đầu tư, các loại hình kinh tế và doanh nghiệp tham gia đầu tư.

Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam tăng trưởng mạnh từ năm 2007 (Biểu đồ 4) khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên, sự khởi sắc của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thực sự bắt đầu nhờ nỗ lực chuẩn hóa thủ tục đầu tư gắn với hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp với bối cảnh mới (gia nhập WTO năm 2007).

Thống kê cho thấy, tính lũy kế đến 2020, Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài gần 21.5 tỷ USD với các lĩnh vực thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp, lâm nghiệp, năng lượng, khai khống và viễn thơng. Trong đó, tập trung tại các nước như Lào, Liên bang Nga, Campuchia, Venezuela và Myanmar với số vốn đầu tư chiếm khoảng 65% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong số các quốc gia tiếp nhận đầu tư từ Việt Nam, Lào và Campuchia là những nước có số lượng dự án và tổng số vốn cam kết đầu tư lớn nhất. Khơng bó hẹp trong khu vực châu Á, các doang nghiệp Việt Nam còn mở rộng sang Australia, New Zealand, Mỹ, Canada, …

4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 FDI ra nước ngoài

Để đón đầu cho dịng vốn đầu tư này, hàng loạt ngân hàng Việt Nam đã “theo chân” doanh nghiệp Việt ra nước ngoài như: BIDV, VietinBank, Sacombank, MB, SHB…Hoạt động đầu tư ra nước ngoài đã tạo được những dấu ấn nhất định. Nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp có vốn đăng ký đầu tư ra nước ngồi đã vượt ngưỡng 1 tỷ USD như: Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrolimex), Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Công ty Cổ phần Hồng Anh - Gia Lai...Trong q trình đầu tư đó, các DN Việt Nam gặp nhiều thuận lợi do sự gần gũi về mặt địa lý giữa các quốc gia, quan hệ ngoại giao hữu nghị tốt đẹp, được sự ủng hộ của chính quyền nước sở tại… nên hoạt động đầu tư đã mang lại nhiều kết quả khả quan, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Biểu đồ 21: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2020

KẾT LUẬN

Tóm lại, dịng vốn FDI của thế giới từ năm 2000 đến năm 2020 có rất nhiều biến động. Có những giai đoạn FDI thế giới giảm sâu (2001-2005) hay có những giai đoạn gia tăng đột biến (2015=2016), nhưng nhìn chung những sự biến động ấy đều có mối liên hệ đối với bối cảnh của thế giới, bối cảnh chính trị, kinh tế của các nước đầu tư và nhận đầu tư.

Trên giác độ vi mơ, đầu tư nước ngồi FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng và nó đã khẳng định rõ vai trị của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế của các nước được đầu tư. Từ năm 2020, dòng chảy FDI của thế giới bị chững lại một nhịp do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng cùng với đó là sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế với dòng vốn FDI dồi dào đến từ đầu tư mới vào các tài sản sản xuất và từ hoạt động M&A xuyên biên giới, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ và chăm sóc sức khỏe.

Đối với Việt Nam, Đảng ta đã coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là một thành phần kinh tế, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được khuyến khích phát triển, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm và đề ra nhiệm vụ cải thiện nhanh môi trường kinh tế và pháp lý để thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI đối với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hidekatsu Asada, "Effects of Foreign Direct Investment and Trade on Labor Productivity Growth in Vietnam", Journal of Risk and Financial Management (MDPI), August 2020

2. Petr Pavlínek, "Regional Development Implications of Foreign Direct Investment in Central Europe", 2004

3. World Bank, POLICY RESEARCH WORKING PAPER 1745, “How Foreign

Investment Affect Host Countries”, March 1997

4. Ari Kokko, "The Home Country Effects Of Fdi In Developed Economies", April 2006

5. Hayakawa Kazunobu - Lee Hyun-Hoon - Park Donghyun, "The role of home and host country characteristics in FDI: firm-level evidence from Japan, Korea and Taiwan", December 2010

6. Jaan Masso – Urmas Varblane – Priit Vahter, "THE IMPACT OF OUTWARD FDI ON HOME-COUNTRY EMPLOYMENT IN A LOW COST

TRANSITION ECONOMY", 2007

7. FDI flows by industry 2019, OECD Statistics

8. World Investment Report 2020, UNCTAD

9. World Investment Report 2019, UNCTAD

10. Does the worldwide shift of FDI from manufacturing to services accelerate economic growth 2011, Nadia Doytch, Merih Uctum,

ScienceDirect

11. Determinants of Services FDI Inflows in ASEAN Countries, Journal of

Economics and Management

12. World Investment Report 2005, 2008, 2009, 2010, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021

13. Annex table 14: Value of announced greenfield FDI projects, by destination, 2003-2020

14. Annex table 5. Value of net cross-border M&As by region/economy of seller, 1990–2020

Một phần của tài liệu Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và Việt Nam giai đoạn 2000 2020 (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w