Quan sát tiêu bản NST :

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN CHUAN KT SINH 9 (Trang 38 - 40)

- Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích để thu nhận kiến thức từ phơng tiện trực quan .

II . chuẩn bị :

* GV : Tiêu bản ảnh chụp .

* HS : Nắm kiến thức về những diễn biến hình thái của NST ở các kì phân bào . III . các hoạt động học tập :

1 . Bài cũ : 1. Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden nh thế nào ?

2. Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa

trên cơ sở tế bào học ? 2 . Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Ghi bảng * Hoạt động 1 : Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể : - GV chia nhóm HS , mỗi nhóm ( 5 - 6 HS ) và giao cho mỗi nhóm 1 bản mẫu chụp tiêu bản NST . - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm và theo dõi giúp đỡ các nhóm .

- GV lu ý HS : Trong tiêu bản chụp có các tế bào ở các kì khác nhau ( kì trung gian , kì đầu , kì giữa , kì sau , kì cuối ) và có thể nhận biết đợc thông qua vị trí của các NST trong tế bào .

* Hoạt động 2 : Vẽ hình

NST quan sát đợc :

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở hình của NST quan sát đợc .

- HS thực hành theo nhóm .

- Từng nhóm quan sát . + Khi nhận dạng đợc NST , HS trao đổi theo nhóm để xác định đợc vị trí của NST ( đang quan sát ) ở kì nào của quá trình phân bào . - Dới sự chỉ đạo của GV : Các nhóm xác định đúng vị trí của các NST ( đang quan sát ) ở kì nào của quá trình phân bào .

I . Quan sát tiêu bảnNST : NST :

- Cần xác định các kì phân bào của NST : + Kì trung gian . + Kì đầu . + Kì giữa . + Kì sau . + Kì cuối . II . Vẽ hình NST quan sát đợc :

- GV theo dõi , giúp đỡ và đánh giá các hoạt động học tập của từng nhóm , động viên , nhắc nhở ( khi cần thiết ) . - Từng nhóm vẽ hình tiêu bản NST trên ảnh chụp của nhóm mình quan sát đợc và có thể bổ sung những chi tiết cần thiết mà quan sát trên hình rõ nhất của các nhóm bạn .

IV . củng cố và hoàn thiện :

- GV cho một vài HS mô tả NST mà các em quan sát đợc trên tiêu bản chụp . - GV yêu cầu HS vẽ hoàn chỉnh hình NST trên tiêu bản .

V . h ớng dẫn về nhà :

- Học ôn và nắm vững các kiến thức về NST để làm cơ sở cho học chơng III ( ADN và gen ) .

- Nghiên cứu bài mới : ADN .

Yêu cầu : + Đọc bài mới ADN .

+ Quan sát hình 15 : Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN . + Dựa vào thông tin trả lời câu hỏi : Vì sao ADN có tính đặc thù và

đa dạng ?

Ch

ơng III - adn và gen

Tiết 15 : adn

I . mục tiêu bài học :

Học xong bài này , học sinh phải :

- Kiến thức : + Phân tích đợc thành phần hoá học của ADN , đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng của nó .

+ Mô tả đợc cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của Oátxơn

và Crick .

- Kỹ năng : + Rèn kỹ năng quan sát , phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng thảo luận theo nhóm .

II . chuẩn bị :

* GV : - Mô hình cấu tạo phân tử ADN .

- Tranh phóng to H.15 : Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN . * HS : Nghiên cứu Sgk .

III . các hoạt động học tập : 2 . Bài cũ :

3 . Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Ghi bảng

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phần hoá học của phân tử ADN :

- GV treo tranh phóng to H.15 và kết hợp với mô hình cấu tạo phân tử ADN cho HS quan sát và yêu cầu HS quan sát và đọc Sgk để trả lời câu hỏi :

Hãy nêu cấu tạo hoá học của ADN ?

- GV hỏi tiếp :

Với 4 loại nuclêic có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các nuclêic trên mạch ADN ?

Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ?

- GV nhấn mạnh : Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho sự đa dạng và đặc thù của các loài . ADN chủ yếu tập trung trong nhân và có khối

- Từng học sinh quan sát tranh và mô hình , đọc Sgk trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi , các nhóm khác bổ sung . - HS đọc Sgk , thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời . - Một vài nhóm ( do GV chỉ định ) trình bày các câu trả lời , các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng .

I . Cấu tạo hoá họccủa phân tử ADN :

Một phần của tài liệu Bài giảng GIAO AN CHUAN KT SINH 9 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w