2.7. Kết uận chƣơng 2
Sau khi đã nêu ra các cơ sở lý thuyết trong chương này, nhóm đã hiểu hơn về các tính chất và hoạt động của sóng, đặc biệt là sóng siêu âm, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong đề tài. Ngồi ra, nhóm cịn nắm rõ hơn về xung PWM và các ứng dụng quan trọng của nó. Đặc biệt tìm hiểu được biến tử siêu âm và thơng qua nó tìm hiểu được các loại máy rửa bằng sóng siêu âm rất cần thiết cho cuộc sống ngày nay.
Chƣơng 3. TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ
Sau khi tìm hiểu cơ sở lý thuyết về sóng siêu âm, cách tạo sóng siêu âm cũng như nguyên lý làm sạch bằng sóng siêu âm, các máy rửa siêu âm hiện nay, trong chương 3 sẽ trình bày chi tiết các bước thiết kế bao gồm thiết kế sơ đồ khối và thiết kế, lựa chọn linh kiện. Mơ hình máy rửa bằng siêu âm được thiết kế dựa theo các hệ thống rửa bằng siêu âm thực tế, đồng thời phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đề ra trong nhiệm vụ được giao.
3. 1. Thiết kế sơ đồ khối hệ thống
Máy rửa phải có chậu rửa để có thể để các vật cần tẩy rửa và dung dịch tẩy rửa. Vật liệu làm chậu rửa phải có khả năng truyền sóng siêu âm. Vì vậy có thể sử dụng các chậu rửa bằng kim loại. Để đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và tránh hiện tượng oxy hóa chậu rửa, nhóm sẽ sử dụng chậu rửa bằng Inox. Hiện nay chưa có lý thuyết tính tốn cơng suất phát siêu âm cần thiết theo thể tích chậu rửa vì vậy nhóm thực hiện việc chọn cơng suất phát sóng siêu âm trên cơ sở khảo sát các máy trên thị trường (như đã trình bày trong chương 2). Với thể tích đã đề ra trong phần nhiệm vụ thì cơng suất phát sóng siêu âm là khoảng 100W. Cơng suất này sẽ được phát ra từ biến tử siêu. Theo lý thuyết về hoạt động của nó đã trình bày trong chương 2 thì sẽ cần phải có một khối cơng suất tạo ra điện áp biến thiên có tần số sóng siêu âm. Do đó hệ thống sẽ có một khối cơng suất như trình bày ở hình 3.1.