Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật MIMO OFDM và đánh giá chất lượng hệ thống 50 (Trang 40 - 42)

Đáp ứng xung h(t) của một kênh truyền chịu ảnh hưởng của hiện tượng đa đường:     m k k k t T A t h 1 ) ( ) (  (2.24)

Với: Ak là biên độ phức của đáp ứng xung trên đường truyền thứ k.

Tk là thời gian trễ của đáp ứng trên đường truyền thứ k so với gốc thời gian.

m là số đường truyền trong môi trường truyền đa đường.

Tiền tố lặp (CP) có khả năng loại bỏ nhiễu ISI, nhiễu ICI vì nó cho phép tăng khả năng đồng bộ (đồng bộ ký tự, đồng bộ tần số sóng mang) trong hệ thống OFDM.

2.5.6. Ước lượng kênh.2.5.6.1. Khái niệm. 2.5.6.1. Khái niệm.

Ước lượng kênh (Channel estimation) trong hệ thống OFDM là xác định hàm truyền đạt của các kênh con và thời gian để thực hiện giải điều chế bên thu khi bên phát sử dụng kiểu điều chế kết hợp (coherent modulation). Để ước lượng kênh, phương pháp phổ biến hiện nay là dùng tín hiệu dẫn đường (PSAM-Pilot signal assisted Modulation). Trong phương pháp này, tín hiệu pilot bên phát sử dụng là tín hiệu đã được bên thu biết trước về pha và biên độ. Tại bên thu, so sánh tín hiệu thu được với tín hiệu pilot nguyên thủy sẽ cho biết ảnh hưởng của các kênh truyền dẫn đến tín hiệu phát. Ước lượng kênh có thể được phân tích trong miền thời gian và

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

trong miền tần số. Trong miền thời gian thì các đáp ứng xung h(n) của các kênh con được ước lượng. Trong miền tần số thì các đáp ứng tần số H(k) của các kênh con được ước lượng. Có hai vấn đề chính được quan tâm khi sử dụng PSAM:

*Vấn đề thứ nhất là lựa chọn tín hiệu pilot: phải đảm bảo yêu cầu chống

nhiễu, hạn chế tổn hao về năng lượng và băng thơng khi sử dụng tín hiệu này. Với hệ thống OFDM, việc lựa chọn tín hiệu pilot có thể được thực hiện trên giản đồ thời gian-tần số, vì vậy OFDM cho khả năng lựa chọn cao hơn so với hệ thống đơn sóng mang. Việc lựa chọn tín hiệu pilot ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu hệ thống.

Mẫu tín hiệu dẫn đường (pilot) chèn với tín hiệu có ích cả miền tần số lẫn miền thời gian.

Khoảng cách giữa hai mẫu liên tiếp phải tuân theo qui luật lấy mẫu ở cả miền tần số lẫn miền thời gian.

Ở miền tần số thì sự biến đổi của kênh vơ tuyến phụ thuộc vào thời gian trễ truyền dẫn lớn nhất của kênh.

max 1 f s D f � (2.25)

Df là khoảng cách tần số giữa hai mẫu liên tiếp. max

 là thời gian trãi trễ lớn nhất.

Ở miền thời gian thì sự biến đổi của hàm truyền phụ thuộc vào tần số Doppler. max 1 2 ( ) t D S G D f T T �  (2.26) fDmax : tần số Doppler lớn nhất.

TS : chu kì có ích của tín hiệu OFDM. TG : độ dài của khoảng bảo vệ.

Chương 2: KỸ THUẬT OFDM.

Mẫu tín hiệu có ích. Mẫu tín hiệu dẫn đường.

Một phần của tài liệu Đồ án kỹ thuật MIMO OFDM và đánh giá chất lượng hệ thống 50 (Trang 40 - 42)