Kể đến tác dụng của trọng lượng bản thân của khối đất trượt (Prăngđơ không xét), Taylo đã điều chỉnh lại công thức trên thành : (Pạụ lớn hơn của Prăngđơ).

Một phần của tài liệu Thiết kế nền đường (Trang 30 - 32)

Taylo đã điều chỉnh lại công thức trên thành : (Pạụ lớn hơn của Prăngđơ).

34

— 14 0 I+sino nh l+sind® xu

=lc.cot E_-#I|_- "9 gmgọ _ 11p ~

Pạh .- ?)|r 2B Il*q 1-sine° (8 - 26b)

trong đó : L như kí hiệu trên hình 8 — 30,

Nếu ọ = 0 thì xác định lim p„ạ (pạn theo 8 — 25) sẽ có : >0

Đẹụ = 5,lẮc (8-27)

Rõ ràng dùng kết quả của Prăngđơ kém an toàn hơn so với (8 - 21) và (8 - 23) vì biến ;dạng đẻo trong đất ở đây đã có thể phát sinh gần thành mặt trượt.

+ Áp dụng công thức Prăngđơ để tính toán ổn định cường độ nền đắp trên đất yếu bằng cách đổi tải trọng hình thang của nền đắp ra trọng tải chữ nhật và xem như tải trọng móng. cứng. Đầu tiên coi như nền đắp không bị lún vào đất yếu, tức là q = 0, do đó tính được Đạn- Nếu có Đập >p( = Hạ¿pyuäp) thì nên đắp là ổn định, ngược lại nền đắp sẽ lún vào đất yếu.

Giả thiết nền đắp lún vào đất yếu một chiều sâu §¡ (do đó q = Siy¡ với y¡ là trọng lượng

đơn vị của đất yếu) và lại tính được một trị số p„ạ khác. Cứ như vậy tính thử dần bằng cách

giả thiết Sị cho đến khi pạụ = p” = ( luáp + ŠJJYaj¡p thì nền đắp sẽ không lún nữa mà đạt đến trạng thái cân bằng mới.

Nếu trạng thái này không xảy ra hoặc xảy ra tương ứng với trường hợp Š¡ quá lớn thì coi là không ổn định.

S¡ tính được cũng chính là bể sâu phải đào bớt đất yếu trong trường hợp dùng biện pháp ,đào bớt đất yếu để tăng cường ổn định cho nền đắp.

Chú ý ràng đất yếu đưới nên đấp phải có một bề dày nhất định thì mới có thể phát sinh mặt trượt như Prăngđơ đã giả thiết. Vì thế công thức này chỉ được sử dụng với trường hợp bề dày lớp đất yếu thoả mãn điều kiện :

Hạạ yeu zlL5B (CB: bể rộng đáy nên đắp}

8.5.4. Phương pháp dùng công thức tính tải trọng giới hạn L.K.Iugenxon Phương pháp này thường dùng cho trường hợp lớp đất yếu tương đối mỏng Hạạ yạu < (Œ bề rộng đáy nền dáp).

Vì tầng đất yếu mỏng nên khi phá hoại

không hình thành mặt trượt được mà biến

dạng dẻo sẽ bao trùm toàn bộ bể dày đất yếu trong phạm vi dưới nên đắp và đất yếu sẽ bị ép đẩy trồi ra hai bên (hình 8 — 31).

Năm 1934, L. K Iugenxon đã tính được rđi T12 k271177TnrĐ 2y”

sứ ` — 3.2/47

trọng giới hạn trong trường hợp này dưới tác 2 <M2

dụng của tải trọng phân bố dạng tam giác với Hình 8 — 31. Sơ đồ tính toán tải trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các giả thiết sau đây : giới hạn [ugenxon.

~ Cường độ của đất lúc này chỉ phụ thuộc c ; coi như ọ = 0 (giả thiết này đúng trong trường hợp đất sét no nước, còn với than bùn có @ lớn thì quá an toàn).

— Khi bị ép đầy, lớp đất cứng dưới không bị ảnh hưởng gì và đáy nền đắp trong suốt quá trình lún coi như luôn luôn song song với lớp đất cứng ở dưới (chỉ khi dưới nền đắp có làm bè gỗ thì mới có thể gần như vậy).

Một phần của tài liệu Thiết kế nền đường (Trang 30 - 32)