Cuộc CM khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay

Một phần của tài liệu đề cương ôn HSG- THCS (Trang 28 - 30)

1. Những thành tựu chủ yếu của CM khoa học-kĩ thuật 2. ý nghĩa và tác động của CM khoa học- kĩ thuật

B. Cụ thể:

Câu 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới ( SGK Trang 44-45)

HS nắm đợc: hội nghị I-an-ta và trật tự 2 cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực

Câu 2: Những hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc ?

Đầu năm 1945chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nớc đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng giữ gìn hoà bình và ngăn chặn chiến tranh

tại hội nghị I-an--ta tháng 2/1945 Liên Xô, Mĩ, Anh nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế để gìn giữ hoà bình, an ninh, trật tự thế giới

24/5/1945 hội nghị đậi biểu của 50 nớc đã họp tại Xan-fran-xicô để thông qua hiến chơng thành lập liien hợp quốc

24/10/1945 liên hợp quốc chính thức thành lập( ngày hiến chơng liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực) Trụ sở đặt tại Niu York

- Mục đích: nhằm duy trì hoà bình và an ninh thé giới. thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác giỡa các nớc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền của dân tộc, thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, XH, nhân đạo * Nguyên tắc hoạt động:

- Tôn trọng quyền bìnhđẳn giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị của tất cả các nơc - Giải quyết mọi tranh chấp xung đột quốc tế bằng biện pháp hoà bình

- Đảm bảo nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc:Mĩ , Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc( đây là nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của liên hợp quốc)

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào * Các tổ chớc chính:

1. Đại hội đồng:

Hội nghị của tất cả các nớc thành viên, họp 1 lần/ năm. Hội nghị quyết định theo nguyên tắc 2/3( những vấn đề quan trong, hoặc đa số,quá bán)

là cơ quan chính trị quan trọng nhất hoạt động thờng xuyên chịu trách nhiệm duy trì hoà bình và an ninh thế giới Không phục tùng đại hội đồng, có 5 uỷ viên thường trực có quyền phủ quyết là Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc

3. Ban thư kí

Là cơ quan chính, đứng đầu là tổng thư kí, nhiệm kì 5 năm do đại hội đồng bầu theo sự giới thiệu của hội đồng bảo an

4. Các tổ chức chuyên môn:

Liên hợp quốc còn có hàng trăm tổ chức chuyên môn: FAO, WTO, WHO, UNESCO, UNICEF, IMO, ICAO,... * Vai trò của liên hợp quốc trong thời gian qua:

Trong hơn nửa thế kỉ qua, liên hợp quốc có nhiều vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình, an ninh thế giới, đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nớc phát triển kinh tế, văn hoá nhất là đối với các nước Á, Phi, Milatinh.

Việt Nam gia nhập liên hợp quốc từ tháng 9/1977 Tới năm 2006 có 192 quốc gia gia nhập liên hợp quốc

- Những viịec làm của liên hợp quốc giúp nhân dân Việt Nam:

Chơng trình phát triển liên hợp quốc viện trợ Việt Nam 270 triệu USD, UNICEF viện trợ 300tr USD, dân số thế giới(UNFPA) viện trợ 86tr USD, nông lương thế gới viiện trợ 76,7tr USD

Câu 3: Em biết gì về " Chiến tranh lạnh"? Nêu những biểu hiện của chiến tranh lanh, nêu hậu quả của nó? (SGK

trang 46)

Câu 4: Hãy nêu lên các xu thế phát triền của thế giới ngày nay? Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta là gì?

* Học sinh trả lời đợc 4 xu thế phát triển và xuthế chung của thế giới ngày nay: - Một là: Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế

- Hai là: Sự tan rã của trật tự hai cực Ianta và thế giới đang xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

- Ba là: Hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

- Bốn là: Tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.

Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI

* Nhiệm vụ của nhân dân ta:

Tập trung sức lực đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Đồng thời tích cực mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới cùng nhau phát triển.

Câu 5: Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay

Yêu cầu học sinh trả lời nội dung chính của 7 thành tựu SGK Trang 48-50

Câu 6: Ý nghĩa, tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2?

* Tác động tích cực:

- Những tiến bộ của KHKT đã làm thay đổi đã làm thay đổi căn bản các yếu tố sản xuất(công cụ và công nghệ sx) nên đã:

+ Sản xuất ra lợng của cải vật chất khổng lồ trong thời gian ngắn + Tạo ra sản phẩm mới, thiết bị, tiện nghi mới.

+ Làm thay đổi phơng thức sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống xã hội dẫn đến thay đổi tinh thần, đời sống vật chất của mọi ngời. Tạo ra bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động.

+ Làm thay đổi vị trí, cơ cấu sản xuất và ngành kinh tế.

+ Suất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp mới, nhất là những ngành có liên quan đến tiến bộ của KHKT hiện đại: nguyên tử, điện tử...

- Đa loài ngời bớc sang nền văn minh mới( văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ). Lấy uy tín. điện tử, thông tin và khoa học sinh hoá làm cơ sở. Nền kinh tế mới ngày càng quốc tế hoá cao hình thành một thị trường toàn thế giới gồm tất cả các nước có chế độ khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác với nhau.

Sự giao lưu trao đổi van hoá, du lịch, nghệ thuật, văn học, ytế dáo dục, khoa học kĩ thuật và bảo vệ môi trường đã làm các quốc ra ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn.

Cách mạng khoa học kĩ thuật đua đến sự thay đổi lớn lao về cơ cấu dân c với xu hớng lao động công-nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên

Cuộc cách mạng này đang đặt ra yêu cầu cao đối với sự nghiệp giáo dục, xem đó là chiến lợc toàn cầu cũng đòi hỏi ngời lao động có học vấn ngày càng cao được đào tạo giáo dục nghề đầy đủ

Cuộc cách mạng tạo ra nhiều cơ may(con đường tắt cho sự phát triển của các dân tộc)

* Tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã và đang gây ra những hậu quả tiêu cực đến nay con ngời cha khắc phục đợc:

- Chế tạo nhiều vũ khí huỷ diệt đe doạ sự sống của con ngời nh nguyên tử, bom hoá học, bom vi trùng - Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt môi trường ô nhiễm

- Nảy sinh nhiều bệnh tật gắn liền với xã hội hiện đại

- Với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần II con người phải biết sử dụng vào mục đích hoà bình nhân đạo cần khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

CHUYÊN ĐỀ 7 : LUYỆN TẬP

Đề 1: ( Đề thi HSG năm học 2002- 2003)

Câu 1: ( 6 điểm) Đông Nam á gồm những nước nào? Có ý kiến cho rằng : "Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nan á có nhiều biến đổi to lớn". Nói như vậy đúng không ? Vì sao?

Câu 2: (4 điểm) Hãy so sánh ba tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam quốc dân đảng về mặt chủ trương và biện pháp cách mạng? Qua kiến thức lịch sử đã được học em hãy nhận xét ngắn gọn nhất về xu thế phát triển của các tổ chức này?

Một phần của tài liệu đề cương ôn HSG- THCS (Trang 28 - 30)