SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 61
Kết luận :
Kết quả phân tích từ Ansys và Ncode designlife cho ta thấy được số chu kỳ tải tối thiểu để phá hủy 1 điểm chi tiết là 185700 chu kỳ. Vị trí hỏng là vi trí 1 ( với tọa độ At Node 14837)
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 62
4.3 Ứng dụng phần mềm Ansys & Ncode designlife để phân tích ở 30o C:
Khi nhiệt độ thay đổi từ nhiệt độ phòng ( 22o C ) đến 30o C thì các thuộc tính cơ của móc khóa mũ bảo hiểm sẽ bị thay đổi, được thể hiện cụ thể ở các thông số của Straint-Life Parameters Các thông số cần xác định: - Strength coefficient: K - Strength exponent: b - Ductility coefficient: εf - Ductility exponent: c
- Cyclic strength coefficient (H): H=K / ( εf n
) - Cyclic strain hardening exponent (n): n= b/c Khi nhiệt độ ở 30o C thì dựa vào công thức Hook’s Law :
Ϭ/ET = Ϭ/E0 + α∆T Trong đó:
Ϭf /E0 = 0.085 (ở nhiệt độ phòng)
α = 0.00023 (coefficient of thermal expansion) ∆T = 30-22 = 8
Ϭ/ET = 0.085 + 0.00023 * 8 = 0.086 b = -0.045
c = -0.78 n = 0.057
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 63
Hình 4.3.1 Bảng giá trị đã thêm tính chất Straint-Life Parameters
Hình 4.3.2 Chu kỳ Stress-Strain
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 64
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 65
4.4 Ứng dụng phần mềm Ansys & Ncode designlife để phân tích ở 40o C:
Khi nhiệt độ thay đổi từ nhiệt độ phòng ( 22o C ) đến 40o C thì các thuộc tính cơ của móc khóa mũ bảo hiểm sẽ bị thay đổi, đượ thể hiện cụ thể ở các thông số của Straint- Life Parameters Các thông số cần xác định: - Strength coefficient: K - Strength exponent: b - Ductility coefficient: εf - Ductility exponent: c
- Cyclic strength coefficient (H): H=K / ( εf n
) - Cyclic strain hardening exponent (n): n= b/c Khi nhiệt độ ở 40o C thì dựa vào cơng thức Hook’s Law :
Ϭ/ET = Ϭ/E0 + α∆T Trong đó:
Ϭf /E0 = 0.085 (ở nhiệt độ phòng)
α = 0.00023 (coefficient of thermal expansion) ∆T = 40-22 = 18
Ϭ/ET = 0.085 + 0.00023 * 18 = 0.089 b = -0.046
c = -0.78 n = 0.058
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 66
Hình 4.4.1 Bảng giá trị đã thêm tính chất Straint-Life Parameters
Hình 4.4.2 Chu kỳ Stress-Strain
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 67
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 68
CHƯƠNG 5 : THỰC NGHIỆM KIỂM TRA ĐỘ BỀN MỎI 5.1 Thí nghiệm trên mẫu thử 1
Mẫu 1 được thực hiện ở nhiệt độ 22oC
Hình 5.1.1
Tổng cộng 661909 lần
Hình ảnh trước và sau khi thí nghiệm
a) Trước b) Sau
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 69
Hình 5.1.3
5.2 Thí nghiệm trên mẫu thử 2
Mẫu 2 được thực hiện ở nhiệt độ 30oC
Hình 5.2.1
SVTH: Nguyễn Phan Hồi Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 70 Hình ảnh thí nghiệm
Hình 5.2.2
5.3 Thí nghiệm trên mẫu thử 3
Mẫu 1 được thực hiện ở nhiệt độ 40oC
Hình 5.3.1
SVTH: Nguyễn Phan Hồi Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 71 Hình ảnh thí nghiệm
Hình 5.3.2
5.4 Nhận xét
Qua q trình thí nghiệm với 3 mức nhiệt độ 20oC 30oC 40oC, ta nhận được kết quả là nếu tăng nhiệt độ thì số lần gãy của chi tiết sẽ giảm dần điều này chứng minh là máy mỏi hoạt động gần đúng với lý thuyết khi thực hiện trên phần mềm ANSYS và nCode DesignLife.
Ưu điểm:
Máy có những ưu điểm được cải tiến so với thế hệ trước đó là:
- Thử độ mỏi của các sản phẩm nhựa ở nhiều nhiệt độ khác nhau (20-80 oC).
- Tốc độ tối đa có thể đạt tới 3000 vịng/phút.
- Kết cấu vững chắc, có độ thẩm mỹ cao.
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 72
Nhược điểm:
Máy thử độ mỏi này vừa được chế tạo ra và đang trong quá trình cải thiện để đáp ứng nhu cầu của các nhà sản xuất sản phẩm nhựa. Bên cạnh những ưu điểm đó, máy cịn một vài khuyết điểm hạn chế đó là:
- Hộp nhiệt thiết kế chưa được kín gây thốt nhiệt nhưng khơng đáng kể.
- Máy còn chưa vững chắc. Khi chạy ở tốc độ trên 1500 vịng/phút thì máy hơi rung lắc.
- Ảnh hưởng về gia cơng dẫn đến độ chính xác của việc đặt lực.
Phương hướng phát triển:
Khắc phục những nhược điểm đã nêu trên:
- Gia cố máy vững chắc hơn để đạt được tốc độ tối đa.
- Hộp nhiệt kín hơn để khơng bị thốt nhiệt.
- Gia cơng chính xác hơn để khơng gây ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo cũng như hoàn thiện về mặt thẩm mỹ.
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 73
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - ỨNG DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tại, chúng em đã hiểu rõ hơn về độ bền mỏi của các sản phẩm nhựa phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào cụ thể là móc khóa quai nón bảo hiểm. Qua đó cũng nâng cao được kiến thức của bản thân trong quá trình tìm hiểu, tính tốn và thực nghiệm về độ bền mỏi.Thông qua việc mô phỏng bằng phần mềm Ansys, nCode Designlife chúng em có thể tìm ra được một phần các vùng và tính tốn được số lần chịu tải dẫn đến hư sản phẩm theo các nhiệt độ khác nhau (thơng qua việc phân tích thuộc tính của vật liệu theo từng nhiệt độ). Dựa vào đó, có thể tính tốn, kiểm nghiệm lại độ bền của chi tiết móc khóa quai nón mũ bảo hiểm theo từng nhiệt độ trên máy mỏi.
Thông qua các kết quả thu được,có thể cung cấp cho các nhà sản xuất các thơng tin cần thiết để tối ưu hóa các sản phẩm nhựa tùy theo từng môi trường sử dụng khác nhau nhằm đảm bảo kết sản phẩm được tối ưu hơn, tiết kiệm kinh phí sản xuất, chế tạo và đảm bảo yêu cầu độ bền của sản phẩm.
Bên cạnh những mặt tích cực, chúng em cũng gặp phải một số khó khăn trong q trình thực hiện đồ án:
- Các thơng số đầu vào khơng phải là hồn tồn thực tế (chưa xét tới các điều kiện thực tế tác động trực tiếp từ môi trường bên ngoải) ,ta chỉ thử nghiệm ở mỗi một nhiệt độ xác định mà khơng có sự biến thiên nhiệt độ theo thời gian,điều này cũng ảnh hưởng một phần đến độ bền mỏi của sản phẩm so với khi sử dụng thực tế. - Các số liệu tính tốn được làm trịn và các thơng số vẫn phải dựa trên thực nghiệm - Chỉ tối ưu được các chi tiết bằng nhựa polyethylene chứ khơng hồn tồn với các
vật liệu nhựa khác.
6.2 Kiến nghị
Qua đề tài này, chúng em tìm ra được các mặt tích cực cũng như hạn chế khi sử dụng phần mềm Ansys vào q trình tính tốn, phân tích độ bền mỏi sản phẩm nhựa theo nhiệt độ. Song, do chỉ tiếp xúc với độ bền mỏi của sản phẩm nhựa thông qua sách tham khảo và tài liệu mạng nên chúng em vẫn chưa hoàn toàn nắm chắc được các vấn đề về độ bền
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 74 mỏi của các sản phẩm nhựa trên thực tế để tiến hành tối ưu hóa tốt hơn và mở rộng để đề tài hoàn thiện hơn.
Trong khi thực hiện đề tài, chúng em cũng có trải qua q trình tìm hiểu và so sánh các modul ứng dụng của phần mềm Ansys với các phần mềm CAE (phân tích kết cấu) khác. Qua đó, chúng em nhận thấy Ansys chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ ở mảng tính tốn và phân tích kết cấu dựa vào các thơng số đầu vào, nếu thực hiện nhầm lẫn hoặc tính tốn sai sót có thể ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sau cùng, nguồn vật liệu cho các sản phẩm nhựa phổ biến là hoàn toàn sơ khai. Và một lý do khác nữa là công cụ Ansys Workbench chỉ hỗ phân tích, có nghĩa là để tối ưu hóa kết cấu, chúng ta sẽ cần tới công cụ khác khác hoặc phương pháp khác để thay thế.
6.3 Ứng dụng
- Đề tài có thể sử dụng trong q trình nghiên cứu, phân tích độ bền mỏi của các sản phẩm nhựa theo từng môi trường nhiệt độ khác nhau trên trường lý thuyết trước khi đưa vào sản xuất đại trà nhằm hạn chế các vấn đề xấu có thể xảy ra hư hỏng khi không đạt đủ điều kiện bền theo yêu cầu.
- Sau khi hoàn thành đề tài, chúng em hy vọng sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu và hơn nữa là có thể đưa đề tài này vào phát triển thực tế trong lĩnh vực tính tốn thiết kế và kiểm nghiệm kết cấu sản phẩm.
SVTH: Nguyễn Phan Hoài Bảo, Nguyễn Cao Thắng & Khổng Thành Trung 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Hồ Viết Bình- Phan Minh Thanh, Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo
máy, năm 2014
[2] Đỗ Thành Trung, Ansys – Phân tích ứng suất và biến dạng, năm 2013
[3] Vũ Quốc Anh – Phạm Văn Hoan, Tính kết cấu bằng phần mềm Ansys, năm 2006
Tiếng Anh
[4 Calculation of Thermal Stress and Fatigue Life of 1000 MW Steam Turbine Rotor
by Shuang Bian, Wenyao Li ( Energy Power and Mechanical Engineering Institute, North China Electric Power University, Beijing, China Received 2013)
[5] Standard Test Methods for Flexural Properties of Unreinforced and Reinforced
Plastics and Electrical Insulating Material ( D790-02)
[6] Significance of Fatigue Testing Parameters in Plastics versus Metals by
Mehrdad Zoroufi (Element Materials Technology, New Berlin, Wisconsin, USA)
[7] Limitations of Test Methods for Plastics by James S.Peraro ( West Conshohocke ,
PA 19428-2959, USA)
[8] Ncode - Fatigue Modelling by Mark Robinson Ansys Technical Services