Xởi lởi, chiều khách, song không bền.

Một phần của tài liệu BG-Tam-ly-quan-ly (1) (Trang 75 - 79)

- Những biến động, thay đổi;

9) Xởi lởi, chiều khách, song không bền.

10)Vừa thực tế, vừa mơ mộng, song lại khơng có ý thức nâng lên thành lý luận.

3.2.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM

GS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã hệ thống hóa được 23 phẩm chất cốt lõi của người VN và nhóm lại theo 5 đặc trưng bản sắc:

• Tính cộng đồng làng xã: Tình đồn kết, giúp đỡ nhau; tính tập thể, thương người; tính dân chủ làng xã; tính trọng thể diện; tình u q hương, làng xóm; lịng biết ơn.

• Tính trọng âm: Ưa ổn định; hịa hiếu, bao dung; trọng nghĩa tình; lịng hiếu khách…

• Tính ưa hài hịa: Tính ung dung; tính vui vẻ, lạc quan…

• Tính ưa kết hợp thể hiện ở khả năng bao quát tốt.

3.2.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM

GS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã tổng hợp được 30 tật xấu

của người Việt, trong đó có: Bệnh thành tích; thói dựa dẫm; bệnh nói xấu sau lưng; bệnh hình thức, bệnh sĩ diện, háo danh; bệnh bè phái, thiếu hợp tác; tật ham vui; bệnh vơ cảm, chặt chém; thói tị mị; bệnh đối phó; bệnh hám lợi; bệnh lề mề, chậm chạp; bệnh sùng ngoại; bệnh tự ti; bệnh sống bằng quan hệ; bệnh thiếu ý thức pháp luật; thói tùy tiện, cẩu thả; thói kiêu ngạo; thói khơn vặt, láu cá; bệnh giả dối, nói khơng đi đôi với làm; tật ăn cắp vặt…

3.2.2 TẠO VÀ TĂNG CƯỜNG ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động của con người

o Thuyết quản lý một cách khoa học của Taylor o Thuyết X và thuyết Y của Mc. Gregor

o Thuyết nhu cầu của Maslow o …

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu BG-Tam-ly-quan-ly (1) (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)