Hỡnh 4 .14 Bộ lập lịch phõn cấp được yờu cầu
Hỡnh 4.19 Bộ lập lịch trọng số phự hợp
Mặc dự RSVP xõy dựng một cỏch dành trước tài nguyờn, cả hai nhúm cú thể được bắt đầu song song, và độc lập với nhau. RSVP lằm ở (transport layer) lớp giao vận, khi miờu tả tuy nhiờn nú khụng diễn tả dữ liệu ứng dụng nhưng lại quản lý tài nguyờn của ứng dụng. Thỉnh thoảng RSVP được giả định cho những đường liờn kết điều khiển rất tốt, mặc dự RSVP độc lập những giao thức định tuyến người sử dụng, do đú nú dễ nhận thấy định tuyến biến đổi thụng qua những đường dẫn.
RSVP duy trỡ dành trước tài nguyờn, nú phụ thuộc vào mụ hỡnh trạng thỏi mềm, … nú ưu tiờn những trạng thỏi dành trước tài nguyờn đó cập nhật . Nú liờn hệ với phương phỏp tiếp cận với khụng liờn kết của IP. Nếu cho bất kỡ nguyờn nhõn nào cập nhật dành trước được huỷ bỏ, sự dành trước tài nguyờn được tự động tỏch ra trong những nhõn tố mạng. Theo lẽ tự nhiờn, ở đõy nú cũng là bản tin tớn hiệu rừ ràng cho tỏch ra dành trước tài nguyờn cốt để khụng chờ đến ngoài thời gian .
1 2 3 N C 1 φ N φ 2 φ 3 φ b r1, 1 b r2, 2 b rN, N
RSVP và khả năng mở rộng
RSVP khởi đầu được thiết kế để hỗ trợ dự trữ tài nguyờn cho cỏc luồng ứng dụng riờng và đõy là nhiệm vụ và về những thỏch thức khả năng mở rộng của nú. Núi chung thuật ngữ này được sử dụng để chỉ giới hạn sử dụng tài nguyờn, và sử dụng tài nguyờn như thế nào khi mạng tăng lờn.
Dự trữ tài nguyờn cho cỏc luồng ứng dụng riờng rừ ràng ảnh hưởng xấu đến khả năng mở rộng. Chỳng ta cú thể cho rằng mỗi người sử dụng sẽ dự trữ tài nguyờn tại một vài tốc độ trung bỡnh, vỡ thế số tài nguyờn dự trữ được tạo ra qua mạng lớn cú khả năng tăng nhanh bằng số người sử dụng mạng. Điều này sẽ dẫn đến chi phớ lớn nếu mỗi bộ định tuyến phải lưu trữ trạng thỏi tài nguyờn dự trữ cho luồng ứng dụng riờng.
Chớnh xỏc hơn nếu núi rằng mức dự trữ tài nguyờn cho cỏc luụng ứng dụng là kộm hơn so với RSVP. Sự khỏc nhau này đặc biệt quan trọng khi chỳng ta xem xột rằng RSVP khụng những đũi hỏi cho việc dự trữ tài nguyờn cho cỏc luồng ứng dụng riờng mà cũn dự trữ tài nguyờn cho lưu lượng tổng hợp.
4.8 Dịch vụ khỏc biệt
4.8.1 Khỏi niệm về dịch vụ DiffServ
Việc đưa ra mụ hỡnh IntServ đó cú vẻ như giải quyết được nhiều vấn đề liờn quan đến QoS trong mạng IP. Tuy nhiờn trờn thực tế, mụ hỡnh này khụng thực sự đảm bảo được QoS xuyờn suốt (End-to-end). Đó cú nhiều cố gắng để thay đổi điều này nhằm đạt được một mức QoS cao hơn cho mạng IP và một trong những cố gắng đú là sự ra đời của DiffServ. DiffServ sử dụng việc đỏnh dấu gúi và xếp hàng theo loại để hỗ trợ cỏc dịch vụ ưu tiờn qua mạng IP. Hiện tại IETF đó cú một nhúm làm việc DiffServ để đưa ra cỏc tiờu chuẩn RFC về DiffServ.
4.8.2 Một số nguyờn tắc cơ bản của DiffServ như sau
• Định nghĩa một số lượng nhỏ cỏc lớp dịch vụ hay mức ưu tiờn. Một lớp dịch vụ cú thể liờn quan đến đặc tớnh lưu lượng (băng tần min - max, kớch cỡ burst, thời gian kộo dài burst..).
• Phõn loại và đỏnh dấu cỏc gúi riờng biệt tại biờn của mạng vào cỏc lớp dịch vụ. • Cỏc thiết bị chuyển mạch, router trong mạng lừi sẽ phục vụ cỏc gúi theo nội dung
của cỏc bớt đó được đỏnh dấu trong mào đầu của gúi.
• Khụng yờu cầu bỏo hiệu cho từng luồng.
• Dịch vụ ưu tiờn cú thể ỏp dụng cho một số luồng riờng biệt cựng một lớp dịch vụ. Điều này cho phộp nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng cung cấp một số lượng nhỏ cỏc mức dịch vụ khỏc nhau cho khỏch hàng cú nhu cầu.
• Khụng yờu cầu thay đổi tại cỏc mỏy chủ hay cỏc ứng dụng để hỗ trợ dịch vụ ưu tiờn. Đõy là cụng việc của thiết bị biờn.
• Hỗ trợ rất tốt dịch vụ VPN.
• Tuy nhiờn cú thể nhận thấy DiffServ cần vượt qua một số vấn đề như:
Khụng cú khả năng cung cấp băng tần và độ trễ đảm bảo như GS của IntServ hay ATM;
Thiết bị biờn vẫn yờu cầu bộ Classifier chất lượng cao cho từng gúi giống như trong mụ hỡnh IntServ;
Vấn đề quản lý trạng thỏi classifier của một số lượng lớn cỏc thiết bị biờn là một vấn đề khụng nhỏ cần quan tõm;
Chớnh sỏch khuyến khớch khỏch hàng trờn cơ sở giỏ cước cho dịch vụ cung cấp cũng ảnh hưởng đến giỏ trị của DiffServ.
4.8.3 Mụ hỡnh DiffServ
Mụ hỡnh DiffServ bao gồm một số thành phần như sau:
• DS-Byte: byte xỏc định DiffServ là thành phần TOS của IPv4 và trường loại lưu lượng IPv6. Cỏc bớt trong byte này thụng bỏo gúi tin được mong đợi nhận được thuộc dịch vụ nào.
• Cỏc thiết bị biờn (router biờn): nằm tại lối vào hay lối ra của mạng cung cấp DiffServ.
• Cỏc thiết bị bờn trong mạng DiffServ.
• Quản lý cưỡng bức: cỏc cụng cụ và nhà quản trị mạng giỏm sỏt và đo kiểm đảm bảo SLA giữa mạng và người dựng.
Kiến trỳc của Diffserv:
Kiến trỳc của dịch vụ khỏc biệt làm cơ sở cho mụ hỡnh đơn giản, lưu lượng nhập vào mạng đó được phõn loại và điều kiện cú thể thỡ từ biờn giới của mạng, và được đăng nhập cho khối kết hợp cỏch thức khỏc biệt (diffirent behavior aggregates Bas)
với mỗi Bas được nhận biết bằng mó trọng điểm của mỗi dịch vụ khỏc biệt single Difserv Code-Point (DSCP) (Hỡnh 4.20). Trong lừi của mạng, những gúi được tỡm phụ thuộc vào cỏch thức từng trạng, per- hop behavior ( PBH), liờn hệ với DSCP.