Điểm: Với mục đích là xây dựng chế độ kế toán Việt Nam ngày càng phù hợp với ngyên tắc và chẩn mực kế toán qốc tế nên BCĐKT

Một phần của tài liệu Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam (2).DOC (Trang 25 - 31)

càng phù hợp với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế nên BCĐKT hiện nay so với trớc kia đã có một bớc đột phá căn bản. Hệ thống chỉ tiêu rõ ràng hơn,việc lập và xét duyệt đợc đơn giản, ít tốn kém về công sức và thời gian.

Tuy nhiên, cũng giống nh các BCTC khác,BCĐKT vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong hệ thống các chỉ tiêu cũng nh việc sử dụng BCĐKT trong việc phân tích tài chính vẫn còn những hạn chế.

@. Về hệ thống các chỉ tiêu trên BCĐKT hiện nay cha phản ánh giá trị thực của tài sản vì bị ảnh hởng của cơ chế quản lý, đó là:

 Chỉ tiêu "tạm ứng" hiện đang ở vị trí mục V " Tài sản lu động khác" nhng về thực chất nội dung của chỉ tiêu này phản ánh khoản "nợ phải thu của ngời tạm ứng" nên có thể chuyển vào mục III "Các khoản phải thu".

 Chỉ tiêu "chi sự nghiệp" trình bày bên tài sản là cha hợp lý vì chi sự nghiệp không thoả mãn điều kiện là một tài sản lu động, nó hoàn toàn không mang lại lợi ích kinh tế trong tơng lai của doanh nghiệp mà nó chỉ là một khoản chi phí cha duyệt. Bên cạnh đó, chỉ tiêu nguồn kinh phí sự nghiệp nằm ở khoản mục " Nguồn vốn chủ sở hữu" lại phản ánh nguyên vẹn số tiền do cấp trên cấp cho đến khi quyết toán đợc duyệt mới đợc phép xoá bỏ mặc dù trên thực tế có thể sử dụng nguồn này để chi tiêu rồi. Vì thế tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ bị ghi tăng lên làm cho các thông tin cung cấp bởi BCĐKT không chính xác. Do đó có thể coi chỉ tiêu chi sự nghiệp ( cha đợc quyết toán) nh một chỉ tiêu điều chỉnh giảm chi tiêu nguồn kinh phí sự nghiệp và ghi đỏ ngay ở dới chỉ tiêu này.

 Về chỉ tiêu " Phải thu của khách hàng": Chỉ tiêu này đợc dùng để tính toán hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Trong trờng hợp khi bán hàng trả chậm hay trả góp với thời gian lớn hơn 1 năm thì khoản thu này không đợc xem là tài sản dùng để thanh toán những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn đợc. Vì thế chỉ tiêu này nên loại ra khỏi khoản mục "Các khoản phải thu" khi tính hệ số thanh toán nợ ngắn hạn và nên ghi rõ ở phần 3.6 trên " Thuyết minh BCTC " để ngời sử dụng các thông tin của doanh nghiệp có thể nắm đợc.

 Về doanh thu nhận trớc: Theo chế độ kế toán hiện hành, số liệu để ghi vào chỉ tiêu " Ngời mua trả tiền trớc - mã số 314" thuộc khoản mục" Nợ ngắn hạn" trên BCĐKT bao gồm số d Có chi tiết TK 131" Phải thu của khách hàng"và số d Có TK 3387 "Doanh thu nhận trớc" trên sổ Cái. Trong khi đó doanh thu nhận trớc có thể phải trả dài hạn khi khách hàng trả trớc cho nhiều niên độ, khi đó sử dụng khoản mục "Nợ ngắn hạn để tính khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doang nghiệp sẽ không chính xác. Vì thế nên ghi cụ thể trong chỉ tiêu " Ngời mua trả tiền trớc" thì phần doanh thu nhận trớc là bao nhiêu và loại phần này ra khỏi "Nợ ngắn hạn" khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

 Chỉ tiêu " Nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn" hiện đang ở mục III "Nợ khác" nhng nội dung của chỉ tiêu này là phản ánh khoản công nợ dài hạn phải trả, nên chuyển vào mục II "Nợ dài hạn".

 Chỉ tiêu "Lợi nhuận cha phân phối" là thông tin quan trọng đợc nhiều ngời quan tâm. Trên BCĐKT, chỉ tiêu này phản ánh khoản lợi nhuận còn lại kể từ thời kỳ trớc cho đến thời kỳ báo cáo.Một số độc giả có thể xem thông tin này trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhng một số khác thì không đủ khả năng. Vì thế nên bổ xung vào TK 421 một số tiểu khoản là:

 TK 4211: Lãi năm trớc - số phát sinh có luỹ kế từ các năm trớc năm báo cáo.

 TK 4212: Lãi năm nay: Số phát sinh của năm báo cáo.  Theo thông t 89/2002- BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tài Chính thì

trong mục B của phần Tài sản bổ xung thêm phần V "Chi phí trả trớc dài hạn". Chỉ tiêu này dùng để phản ánh số chi phí trả trớc dài hạn đã chi nhng cha phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đến cuối kỳ kế toán. Theo đó những chi phí phát sinh không lớn thì ghi nhận ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Thế nhng trong TK 142" Chi phí trả trớc" vẫn còn 2 tiểu khoản là "Chi phí trả trớc" và "Chi phí chờ kết chuyển" giống nh trớc khi bổ xung TK 242. Nh vậy thì việc hạch toán chi phí trả trớc phải làm nh thế nào?

 Bên cạnh đó, hiện nay tên gọi của một số chỉ tiêu trên báo cáo vẫn còn quá khiên cỡng và xa lạ với thói quen của ngời Việt Nam nếu không nói là bất hợp lý. Chẳng hạn, mục "khác" đợc sử dụng để liệt kê những thứ còn lại, sau mục này sẽ không còn mục nào nữa. Thế nhng, trên BCĐKT thì sau chỉ tiêu "Tài sản lu động khác" thì vẫn còn một loại tài sản lu động nữa là khoản "chi sự nghiệp"; hoặc sau chỉ tiêu " Nợ ngắn hạn" và nợ dài hạn lại là chỉ tiêu " Nợ khác" trong khi đó về thực chất cha thực sự là nợ…

@. Về những hạn chế cơ bản trong công tác phân tích BCĐKT ở các doanh nghiệp.

Về tài liệu phân tích:

Việc doanh nghiệp phân tích BCĐKT bằng cách dùng số liệu cột đầu năm và cuối năm để so sánh, đánh giá và nhận xét, trên cơ sở đó để đa ra những quyết định là không hợp lý vì qua việc phân tích này mới chỉ thấy đ- ợc sự biến động qua một năm hoặc một thời kỳ, cha có cơ sở để đánh gía chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian dài cũng nh xu hớng phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã tiến hành phân tích nh- ng cha so sánh các chỉ tiêu cần tính với chỉ tiêu chung của ngành. Nh vậy đơn vị cha có cơ sở để nhận xét về tình hình của mình so với ngành đang hoạt động.

Về ph ơng pháp phân tích BCĐKT : Hầu hết các doanh nghiệp áp

dụng phơng pháp so sánh, một số ít doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tỷ lệ.

Hai phơng pháp phân tích này rất tiện lợi và dễ áp dụng trong công tác phân tích tài chính nói chung và BCĐKT nói riêng nhng cha cho thấy hết những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó có thể tìm ra nhợc điểm để khắc phục và phát huy lợi thế.

Về nhân sự thực hiện phân tích: Hiện nay ở hầu hết các doanh

nghiệp cha có bộ phận chuyên trách phân tích tài chính nói chung và BCĐKT nói riêng. Việc phân tích này thờng do bộ phận kế toán, chủ yếu là kế toán tổng hợp của doanh nghiệp thực hiện.

Để thực hiện tốt công tác phân tích tài chính này, doanh nghiệp phải cho các cán bộ thực hiện công tác phân tích đi đào tạo thêm về chuyên ngành phân tích tài chính để nắm chắc hơn nữa về quy trình, nội dung và phơng pháp phân tích, trang bị thêm các công cụ máy móc dùng để phân tích tài chính.

Để giải quyết những hạn chế về công tác phân tích BCĐKT đã nêu ở trên có một số phơng hớng và giải pháp hoàn thiện nh sau:

Công tác phân tích BCĐKT : Công tác phân tích BCĐKT phải đ-

ợc tiến hành thờng xuyên ở các doanh nghiệp. Để có thể rút ra kết luận chính xác, việc phân tích phải dựa trên một dãy số liệu ít nhất là 4 thời điểm. Bởi khi so sánh lần lợt 4 thời điểm với nhau, chúng ta đợc 3 số liệu so sánh, cho thấy chu kỳ ngắn nhất của một đờng hay một đồ thị, từ đó mới có cơ sở đa ra kết luận.

Về ph ơng pháp phân tích BCĐKT thì bên cạnh việc sử dụng hai

phơng pháp tỷ lệ và so sánh thì cần bổ xung thêm phơng pháp biểu mẫu và sơ đồ và phơng pháp Dupont. Khi sử dụng phơng pháp biểu mẫu và sơ đồ ta có thể dễ dàng nhận ra những điểm dị biệt, không theo xu hớng phát triển trong sơ đồ. Sử dụng thêm phơng pháp Dupont sã giúp ngời phân tích tìm ra

nguyên nhân chính gây ra sự thay đổi, yếu tố tác động đến sự thay đổi đó là bao nhiêu và những yếu tố nào tác động thêm.

Cần bổ xung thêm các nội dung sau trong quá trình phân tích:

Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: Trong thực tế đã có nhiều doanh nghiệp tiến hành phân tích BCĐKT, nhng chủ yếu chỉ dừng lại ở việc phân tích bên tài sản và bên nguồn vốn một cách tách biệt, cha xem xét đến mối quan hệ của các bên trong quá trình phân tích. Tài sản và nguồn vốn để trang bị cho tài sản có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Xem xét bên nguồn vốn cho chúng ta thấy đợc nguồn gốc hình thành tài sản, nguồn gốc có chắc chắn , lâu bên , và có kinh tế không để từ đó có những quyết định đúng đắn hơn nh có nên tiếp tục dùng nguồn đó để tài trợ cho tài sản đó hay đi tìm nguốn khác , thay đổi lại cơ cấu vốn …

Khả năng thanh toán : khi phân tích khả năng thanh toán .

doanh nghiệp đã dựa trên các chỉ tiêu : hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh. việc tính toán các chỉ tiêu trên góp phần đa ra những nhận xét về khả năng thanh toán của doanh nghiệp tơng đói chính xác. Tuy nhiên khi phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán ngắn hạn cần chú ý đén khoàn nợ ngắn hạn phải trả , phải bao gồm cả nợ khác bởi vì trong nợ khác sẽ có nợ khác ngắn hạn và nợ khác dài hạn . Vì vậy công ty cần xem xét và tính toán lại chỉ tiêu này để đánh giá đúng khả năng thnah toán của doanh nghiệp .

Trong khoản mục nợ ngắn hạn mà các doanh nghiệp tính thờng không có khoản mục nợ khác mà cụ thể là nợ khác ngắn hạn . Chính vì không tính thêm chỉ tiêu này nên sẽ làm cho hệ số thanh toán của doanh nghiệp tăng lên và nh thế khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp sẽ không đơc phản ánh một cách chính xác

Phân tích vốn l u động và nhu cầu vốn l u động : công ty cần tiến

hành xây dựng một hệ thống định mức cho bộ phận vốn luđộng nhằm rút ngắn thời gian tồn kho của vật t , nguyên liệu cũng nh chu kỳ sản xuất kinh doanh của đơn vị , tăng vòng quay của các bộ phận vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Xác định định mức vốn lu động một cách hợp lý căn cứ vào nhu cầu của sản xuất kinh doanh , tránh tình trạng lãng phí hay không đáp ứng nhu cầu vốn .

Từ thực tế là các doanh nghiệp cha tính đợc cụ thể nbu cầu vốn l- u động nên cha chủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh .nên để sản xuất kinh doanh có hiệu quả , các doanh nghiệp cần xác định cả vốn lu động và nhu cầu vốn lu động để từ đó xác định ngân quỹ dòng. Ngân quỹ dòng giúp cho ngời ta thấy đợc nguồn vốn lớn hơn hay nhỏ hơn sử dụng vốn để đa ra các biện pháp hữu hiệu.

Cần xây dựng các hệ số tỉ lệ trung bình của ngành nghề kinh doanh: trong điều kiện nớc ta khi thị trờng chứng khoán đang phát triển, những thông số về các ngành nghề kinh doanh là vô cùng cần thiết. Điều đó sẽ cho phép đành giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể trên cơ sở đó kích thích các doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để vơn lên và thu hút vốn của các nhà đầu t.

Kết luận

Báo cáo kế toán tài chính là "sản phẩm" cuối cùng của toàn bộ quy trình kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Nó là thông tin tổng hợp theo các chỉ tiêu nhằm thoả mãn những thông tin cần thiết cho các chủ thể trong và ngoài doanh nghiệp. Báo cáo Tài chính là nguồn thông tin chủ yếu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và từ đó giúp ngời phân tích có thể đa ra những nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài này em đã cố gắng làm rõ những nội dung sau:

- Bản chất, nội dung, yêu cầu của hệ thống BCTC theo chế độ kế toán hiện hành.

- Nội dung, kết cấu, phơng pháp lập và phân tích "Bảng Cân Đối Kế Toán". Với vai trò cung cấp thông tin vô cùng quan trọng của báo cáo tài chính và xu thế hội nhập tất yếu của nền kinh tế Việt Nam với các nền kinh tế trên thế giới và khu vực, chúng ta cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống báo cáo tài chính cho ngày càng phù hợp hơn với nguyên tắc và chuẩn mực kế toán quốc tế để báo cáo tài chính có thể đa ra thông tin hữu ích nhất.

Một phần của tài liệu Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam (2).DOC (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w