Là lũy kế hiện giá vốn đầu tư tính đến năm cuối cùng bỏ vốn đầu tư

Một phần của tài liệu LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON (Trang 38 - 40)

- Cơng thức tính thời gian hồn vốn:

11 1 1( ) 12( ) c r e n pp r r n n PV PV T n nam tháng PV PV − − − = − + × − Trong đó:

N là số năm mà hiện giá lũy kế hiện giá thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế hiện giá vốn đầu tư.

c e

PV

: là lũy kế hiện giá vốn đầu tư tính đến năm cuối cùng bỏ vốn đầu tư.1 1

r n

PV

là lũy kế hiện gá thu nhập thuần của năm thứ n-1.

r n

PV

là lũy kế hiện gá thu nhập thuần của năm thứ n. - Số liệu được tính ở bảng 9 thay vào cơng thức ta được:

Tpp = 14 năm 0,1 tháng.

Vậy thời gian hồn vốn của dự án là 14 năm.

12. Phân tích từ góc độ nhà đầu tư:

- Đóng góp cho ngân sách nhà nước: thuế VAT khi mua máy móc thiết bị, thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp và khoản phí khác từ dự án đóng góp vào làm tăng thêm ngân sách nhà nước.

- Đáp ứng nhu cầu và nâng cao mức sống của dân cư. Nhà trẻ tạo điều kiện cho các bậc phụ huynh đi làm an tâm hơn về chất lượng nuôi dạy trẻ, chất lượng giáo dục, vệ sinh thực phẩm. Góp phần tăng mức thu nhập của người dân trong và ngoài khu vực TP Thủ Đức.

- Gia tăng số lao động có việc làm: Khi mở trường, sẽ có nhiều vị trí cần tuyển dụng như giáo viên trơng trẻ, bảo vệ, bảo mẫu, nhà bếp, nhân công xây dựng,…tạo điều kiện cho lao động có việc làm, gia tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.

- Nâng cao trình độ quản lý cho chủ dự án, hiệu trưởng của trường và các vị trí khác khi có dự án.

- Thúc đẩy các nghành khác phát triển như: xây dựng, thực phẩm,…

- Dự án góp phần đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và khu vực TP Thủ Đức nói riêng.

13. Phân tích từ góc độ nhà nước:

- Đối với các cấp quản lý vĩ mơ, tính đến chi phí và lợi ích khi thực hiện dự án. - Chi phí bao gồm: chi phsi của chủ đầu tư dự án trường mầm non phải bỏ ra trong

đó có chi phí cố định ban đầu 32,983,880,225 VNĐ và chi phí phát sinh trong q trình làm dự án qua các năm, chi phí của người dân bỏ ra để giữ trẻ,…

- Lợi ích bao gồm lợi nhuận thu được khi thực hiện dự án, thu nhập tăng lên cho người lao động, mức thu vào cho ngân sách nhà nước, lợi ích do bán được sản phẩm từ mua thực phẩm, máy móc thiết bị, đồ dùng, thuê đất của các nghành kinh tế khác,….

- Dưới góc độ quản lý vĩ mơ, sử dụng tỷ số lợi ích – chi phí B/C để đánh giá dự án đầu tư.

- Chỉ tiêu B/C được xác định theo cơng thức sau:

Vậy tỷ lệ lợi ích của dự án là:

PV(B)

BCR= 1, 24

PV(C)=

 BCR > 1 nên dự án được chấp nhận. Khi đó các khoản thu của dự án đủ để bù đắp các chi phí bỏ ra của dự án và dự án có khả năng sinh lời.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận: 1. Kết luận:

- Qua q trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá về nghiên cứu thị trường, kỹ thuật, nhân lực, tài chính qua các chỉ số thì :” Dự án Mầm non tư thục Hoa Sen” có khả thi.

- Khu Linh Trung chứa hàng nghìn người lao động, trong đó số lượng có gia đình và có con có nhu cầu gửi trẻ là rất lớn, hiện tại số lượng nhà trẻ vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu gửi trẻ tại khu vực này và các nhà trẻ thì khơng đảm bảo chất lượng, nhận thấy đây là một thị trường tiềm năng và sẽ thu hút được rất nhiều các bậc phụ huynh gửi trẻ với một trường mầm non đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý vì vậy vị trí đất xây dụng của dự án rất thuận lợi và phù hợp.

- Trường mầm non phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của phụ huyenhđịa phương và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục và đúng với các quy định của cơ quan nhà nước. Dự án xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dụng giáo dục, đát đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường tổ chức bộ máy, phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường mang lại mơi trường giáo dục an tồn cho người học, người dạy và người lao động, làm an tâm các bậc huynh.

- Nguồn lực tài chính tính tốn và sử dụng một cách cẩn thận, hiệu quả để duy trì và phát triển hoạt động của nhà trường một cách tốt nhất.

- Từ đó việc xây dựng trường mầm non là một dự án cấp thiết và khách quan, cần được sự quan tâm và hỗ trợ của chính quyền địa phương và các cấp lãnh đạo từ khâu thực hiện đánh giá dự án, phê duyêt đến khâu thực hiện dự án.

2. Kiến nghị:

- Để thực hiện phương châm “Giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội”, dựa án mong được sự giúp đỡ và hỗ trợ về mọi mặt của các ngành, các cấp.

- Cập nhật thường xun các thơng tin về học phí và tình hình của các trường mầm non là đối thủ cạnh tranh.

- Nâng cao tinh thần đồn kết và trình độ quản lý, đạo đức nghề nghiệp của bảo mẫu, giáo viên và nhân viên, cần phát huy tinh thần làm việc hăng say nhiệt tình.

Một phần của tài liệu LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRƯỜNG MẦM NON (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w