Hàng hoá trên thị trờng chứng khoán Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thị trường tài chính Mỹ (Trang 26 - 31)

3.2.1. Trái phiếu

Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ dới hình thức chiết khấu hoặc trả lãi, trả một mức lãi suất cố định trong suốt thời gian nợ. Ngời phát hành bị ràng buộc bởi một cam kết bằng văn bản (khế ớc trái phiếu) để cho ngời cầm giữ một số tiền cụ thể, thông thờng nửa năm một lần nhng đôi khi là hàng năm.

Trong hầu hết các thị trờng trái phiếu lớn trên thế giới, mỗi thị trờng trái phiếu đợc chia nhỏ thành 2 loại chính là Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu công ty.

Đặc điểm nổi bật của thị trờng Trái phiếu Chính phủ Mỹ là thị trờng để phát hành các chứng khoán kho bạc mới thông qua hình thức đấu thầu công khai. Bộ tài chính Mỹ sẽ cung cấp một biểu thời gian đấu thầu trong đó chỉ rõ thời hạn th- ờng kỳ tiến hành đấu thầu các chứng khoán và có thời hạn thanh toán cụ thể. Tuy nhiên, việc vay vốn thông qua phát hành các chứng khoán kho bạc bị hạn chế bởi điều luật Nợ Công. Bên cạnh đó, tất cả các giao dịch trái phiếu Chính phủ đều đợc thanh toán qua công ty bù trừ chứng khoán của Chính phủ (GSCC) và Quỹ dự trữ Liên bang. Toàn bộ hoạt động của thị trờng Trái phiếu Chính phủ Mỹ đợc sự hỗ trợ bởi hệ thống các nhà giao dịch sơ cấp bao gồm 39 tổ chức tài chính.

Thị trờng Trái phiếu Chính phủ Mỹ là thị trờng có khả năng chuyển đổi cao nhất trên thế giới. Tính đến tháng 9 năm 2003, lợng giao dịch trung bình hàng ngày của toàn bộ thị trờng chứng khoán kho bạc đã vợt qua con số 370 tỷ đô la.

Thị trờng Trái phiếu công ty tại Mỹ là thị trờng trái phiếu công ty lớn nhất thế giới, cung cấp sự lựa chọn hấp dẫn cho các khoản vay ngân hàng. Việc phát hành trái phiếu công ty chịu sự kiểm soát của ủy ban chứng khoán và cần phải có xếp hạng tín dụng của cơ quan xếp hạng đợc chấp nhận nh S&P Các trái phiếu này… không phải niêm yết trên thị trờng chứng khoán mà chủ yếu đợc giao dịch trên thị trờng OTC. Theo ớc tính của Ngân hàng thế giới thì lợng giao dịch Trái phiếu công ty tại Mỹ là vào khoảng 17 tỷ USD mỗi ngày. Cũng theo bản ớc tính này thì cho đến hết tháng 9 năm 2002 tổng số lợng trái phiếu công ty cha thanh toán phát hành đạt 4 nghìn tỷ USD và tổng số lợng phát hành trong năm 2001 là hơn 800 tỷ USD.

Ngoài ra còn có trái phiếu nớc ngoài và trái phiếu Eurodollar. Trái phiếu nớc ngoài đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng để tiếp cận thị trờng trong nớc và đợc bán cho các nhà đầu t trong nớc với mức lãi suất theo cuống phiếu. Số tiền thu đợc thờng đợc hoán đổi thành các loại tiền khác nhau để sử dụng. Thị trờng trái phiếu bằng đồng Euro quốc tế là thị trờng trái phiếu quốc tế nằm ngoài quyền tài phán của chính phủ và Ngân hàng Trung Ương, không thuộc diện chịu thuế chân thu. Thị trờng này thờng để đáp ứng các yêu cầu của ngời vay ngoài yêu cầu về vốn nh: để tiết kiệm, để bảo tồn vốn....

3.2.2. Cổ phiếu

Từ trớc tới nay, thị trờng cổ phiếu Mỹ vẫn đợc coi là thị trờng quan trọng hàng đầu thế giới mà mỗi biến động đều đợc giới tài chính toàn cầu ngóng theo. Thị trờng cổ phiếu Mỹ không chỉ có thị trờng phát hành quy mô lớn mà còn có các công cụ phái sinh đa dạng bảo hiểm rủi ro, giúp cho các giao dịch đợc thông suốt, nên đã thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t khắp nơi.

Qua các chỉ số thị trờng cổ phiếu (bảng) có thể thấy quy mô thị trờng cổ phiếu của các nớc còn cách xa quy mô thị trờng cổ phiếu của Mỹ về giá trị phát hành, doanh số giao dịch cũng nh số lợng công ty niêm yết. Năm 2000 tổng số vốn huy động từ thị trờng chứng khoán Mỹ 2 gấp lần số vốn huy động từ thị trờng chứng khoán lớn thứ hai thế giới là Nhật Bản, gấp 3 lần số vốn huy động từ thị tr-

ờng chứng khoán của EU và gấp 6 lần số vốn huy động từ thị trờng chứng khoán Anh. Đến cuối năm 2002 tổng số vốn huy động từ thị trờng chứng khoán của Mỹ lên tới con số trên 14.000 tỷ USD chiếm 149% GDP. Doanh số giao dịch và số công ty niêm yết của thị trờng chứng khoán Mỹ cũng tăng lên rất nhiều trong năm 2002.

Bảng 2: Chỉ số thị trờng cổ phiếu Nớc Huy động vốn thị tr-

ờng

Doanh thu Số công ty

niêm yết Tỷ USD %GDP Tỷ USD %vốn huy động 2000 2002 2000 2002 2002 2000 2002 2002 Nhật 3.545 3.438 75 884 2.176 60 2.263 3.333 EU 1.977 4.990 84 1.309 6.292 110 2.592 3.800 Mỹ 6.918 14.78 3 149 5.554 28.552 180 7.671 8.342 UK 1.347 2.436 172 1.153 4.246 16 2.078 2.408 Nguồn: www.fibv.com Hoạt động thị tr ờng chứng khoán Mỹ

Cách đây 16 năm, chính xác là vào ngày 19 tháng 10 năm 1987, thị trờng chứng khoán Mỹ gặp "đại nạn" khi chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones chỉ trong một ngày đã rớt đến 508 điểm, tơng đơng với 22,6% giá trị và đây là mức rớt giá kỷ lục của thị trờng chứng khoán Mỹ.

Tính ra, mức độ thiệt hại lên đến 500 tỷ USD chỉ trong vòng một ngày, "Ngày thứ Hai đen tối" (Black Monday). Đây cũng là một con số thiệt hại kỷ lục trong lịch sử thị trờng chứng khoán Mỹ vì so với vụ sụp đổ ngày 29 tháng 10 năm 1929, "Ngày thứ Ba đen tối" (Black Tuesday), thiệt hại chỉ ở mức 14 tỷ USD khi chỉ số Dow Jones rớt giá 12,8%. Ngời ta nghiệm ra một điều, ngoài hai vụ sụp đổ nói

trên đều xảy ra vào tháng 10, những năm sau này, cứ đến tháng 10, thị trờng chứng khoán Mỹ thờng có những cơn "di chấn" nhẹ vào các năm 1989, 1991, 1997 và 1999. Trong đó nổi bật là vào ngày 28 tháng 10 năm 1997, Dow Jones rớt 545 điểm, tơng đơng với 5%, và vào giữa tháng 10 năm 1999 lại rớt liên tục đến 1.342 điểm, tơng đơng với 11%. Điều không thể chối cãi đợc là trong một thời gian dài, thị trờng chứng khoán Mỹ đã trải qua một giai đoạn mà các nhà phân tích mệnh danh là "cơn ác mộng kéo dài" với hớng của thị trờng diễn biến theo chiều xuống từ năm 2000 trở đi. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, đặc biệt là vào thời điểm báo cáo kinh doanh trong quý III năm 2003, các con số về lợi nhuận của các công ty Mỹ đã tăng cao.

Theo các nhà phân tích, quý III là quý khởi sắc nhất kể từ mùa xuân năm 2000 với mức tăng trởng ớc đạt 21% so với cùng kỳ năm trớc. Nguyên do chính là mức tiêu pha tăng vọt của ngời tiêu dùng Mỹ, trong khi đồng USD có khuynh hớng "yếu đi", trong quý III đồng USD giảm 1,2% so với đồng Euro. Thêm vào đó, các doanh nghệp tiếp tục áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí sản xuất cũng là một nguyên nhân khiến nền kinh tế khởi sắc.

Điển hình là một vài trờng hợp cá biệt nh mức lợi nhuận của Intel, nhà sản xuất "chip" lớn nhất thế giới, tăng gấp đôi so với một quý trớc đó, lợi nhuận của công ty môi giới Merrill Lynch tăng 50%, công ty tài chính Citigroup tăng 20% trong khi công ty sản xuất hàng tiêu dùng 3M tăng 22%. Trong quý III, lợi nhuận của Công ty máy tính Apple Computer là 44 triệu USD so với mức lỗ 43 triệu USD một năm trớc đó, riêng Hãng hàng không Delta Air Lines cũng giảm gần một nửa mức lỗ trong quý. Cố phiếu của National Semiconductor trong 9 tháng đầu năm 2003 tăng đến 157% dù Công ty không có những báo cáo ngoạn mục cho riêng trong quý III, nhng lợi nhuận tính theo cổ phiếu ở mức 0,18 USD trong năm 2003 rõ ràng là quá lớn nếu so sánh với mức lợi nhuận 0,01 USD một năm trớc đó.

Chỉ số DJIA (2002 - 2003)

Chỉ số DJTA (2002 - 2003)

Trong số 163 công ty thuộc chỉ số Standard & Poor's (S&P 500) đã có báo cáo tài chính trong quý III, mức lợi nhuận thực tế đã tăng đến 7,4% so với mức dự báo của các nhà phân tích. S&P cũng dự báo có đến 70% trong số 500 công ty thuộc nhóm chỉ số này có sự gia tăng về lợi nhuận và mức lợi nhuận tăng bình quân 24% trong quý III. Xét về ngành nghề, có đến 2/3 sự gia tăng nằm trong khu vực dịch vụ tài chính và ngành công nghiệp năng lợng trong khi ngành vô tuyến viễn thông lại có sự giảm sút, dự báo ở mức 2%. Nh trờng hợp của nhà sản xuất trang thiết bị vô tuyến viễn thông lớn nhất nớc Mỹ, Lucent Technologies, mấy năm nay cha một lần báo cáo kinh doanh có lãi. Quý III năm 2002, Lucent lỗ 3 tỷ USD, nhng sang đến quý III năm nay, mức lỗ cũng giảm đi rất nhiều. Chỉ số S&P 500 (2002 -2003) Chỉ số amex composite (2002 - 2003) Chỉ số Russell 5000 (2002 - 2003) Chỉ số NASDAQ (2002 - 2003)

Những con số vừa nêu đã dẫn chứng cho một sự khởi sắc của thị trờng chứng khoán Mỹ nói riêng và nền kinh tế Mỹ nói chung. Đây là quý có sự tăng trởng kinh tế mạnh nhất trong 3 năm trở lại đây, một phần là do chính sách cắt giảm thuế của Chính phủ Mỹ đợc thực hiện từ đầu năm nay. Vào cuối tháng 10, Chính phủ Mỹ mới cung cấp những chỉ số kinh tế nhng các nhà phân tích dự đoán trong quý III mức độ tăng trởng của nền kinh tế Mỹ có khả năng đạt đến 6%.

Nh vậy, có thể nói thị trờng chứng khoán Mỹ đã không đi vào "vết xe đổ" của những năm trớc và đáng mừng hơn nữa, không có những cơn "địa chấn" vào tháng 10 nh đã từng diễn ra trong quá khứ. Tóm lại, quý III năm nay có nhiều dấu hiệu phấn khởi.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thị trường tài chính Mỹ (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w