Phương châm công tác tư tưởng là những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn công tác tư tưởng của Đảng ta, chúng có giá trị chỉ đạo tồn bộ cơng tác tư tưởng.
* Công tác tư tưởng phải gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, với phong trào cách mạng của quần chúng, với từng đối tượng cụ thể.
- Công tác tư tưởng phải gắn chặt với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị Đường lối và nhiệm vụ chính trị đúng đắn là nhân tố đầu tiên quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng, là điều kiện cơ bản tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, là cơ sở chính trị, tư tưởng của sự đồn kết thống nhất trong Đảng và là kim chỉ nam chỉ đạo hành động cách mạng của Đảng và nhân dân.
Đường lối và nhiệm vụ chính trị là càn cứ để đề ra mục tiêu, nhiệm vụ của công tác tư tưỏng trong từng thời kỳ, từng địa phương và từng cơ sở.
Đường lối chính trị, nhiệm vụ chính trí cịn là nội dung cơng tác tư tưởng. Có thể nói, đường lối chính trị, nhiệm vụ chính trị là điểm xuất phát và là đích đi tới của cơng tác tư tưởng. Tuy nhiên, mỗi “binh chủng” trên mặt trận tư tưởng, mỗi hình thức, mỗi phương tiện cơng tác tư tưởng phục vụ chính trị theo chức năng và phương thức riêng.
- Công tác tư tưởng phải gắn với phong trào cách mạng của quần chúng
Để phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy việc hồn thành nhiệm vụ công tác tư tưởng phải gắn với phong trào cách mạng của quần vì “tư tưởng căn bản khơng thể thực hiện được gì hết. Muốn thực hiện tư tưởng, cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn.
Công tác tư tưởng gắn với phong trào cách mạng của quần chúng là điều tất yếu. Vì phong trào cách mạng quần chúng yêu cầu phải có tư tưởng, lý luận đúng soi đường.
Gắn với phong trào cách mạng của quần chúng, công tác tư tưởng phải kịp thời phát hiện, cổ vũ, biểu dương, phổ biến những kinh nghiệm hay, những điển hình tiên tiến, góp phần tích cực nhân phong trào quần chúng từ một hiện tượng đơn nhất, mang tính địa phuơng thành hiện tượng có tính phổ biến, trên qui mơ tồn quốc, đồng thời phê phán những sai lầm, những hành động trái với đường lối, quan điểm của Đảng.
- Công tác tư tưởng phải gắn với từng đối tượng cụ thể
Công tác tư tưởng là công tác đối với con người. Nhưng con người lại thuộc các phạm trù xã hội, mang những đặc điểm xã hội-giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, học vấn, tâm lý... khác nhau.
Công tác tư tưởng phải gắn chặt với từng đối tượng cụ thể có nghĩa là tính đến để đưa nội dung tuyên truyền vào sao cho thích hợp nhu cầu, lợi tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của từng đối tượng; đồng thời mỗi hình, phương pháp cơng tác tư tưởng được tiến hành phải tmh đến đặc điểm tâm lý, thói quan, khả năng tiếp nhận của chính đối tượng.
vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến những biến đổi lớn, căn bản trong cơ cấu xã hội ở nước ta.
* Kết hợp chặt chẽ ba nội dung giáo dục: chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của đảng, kiến thức khoa học tự nhiên, phẩm chất và đạo đức cách mạng; kết hợp giáo dục quan điểm cơ bản, có hệ thống với giáo dục tình hình và nhiệm vụ trước mắt.
Phương châm này là biểu hiện của quan điểm giáo dục tổng hợp, tính đồng bộ, tính có hệ thống và tính liên tục của cơng tác giáo dục tư tưống, là sự phù hợp với các chức năng giáo dục tư tường, chức năng nhận thức lý luận của công tác tư tưởng trong công tác giáo dục tư tưởng của Đảng.
- Kết hợp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tri thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nhân văn.
- Kết hợp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tri thức khoa học với phẩm chất đạo đức cách mạng
Việc kết hợp chặt chẽ ba nội dung giáo dục trên được quy định bởi những lý do sau:
Một là, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tri thức khoa
học là cơ sở để hình thành đạo đức cách mạng, là nội dung của giáo dục đạo đức cách mạng và là một trong những tiêu chuẩn của đạo đức cách mạng.
Hai là, phẩm chất cách mạng, nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học
là tiền đề tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và là điều kiện để thực hiện hố chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống.
Ba là, mục đích của giáo dục tư tưởng là góp phần hình thành con
người mới phát triển tồn diện.
- Kết hợp giáo dục cơ bản, có hệ thống với giáo dục tình hình và nhiệm vụ trước mát
Cơng tác tư tưởng vừa đặt ra mục đích lâu dài, vừa đặt ra mục tiêu trước mắt. Do đó, trong giáo dục tư tưởng phải kết hợp giữa giáo dục cơ bản
lâu dài, có hệ thống với giáo dục tình hình và nhiệm vụ trước mắt.
* Kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế
- Cơ sở thực tiễn và lý luận của phương châm này
Sức sống và hiệu lực của công tác tư tưởng là ở sự kết hợp chặt chẽ, hữu cơ với công tác kinh tế, công tác tổ chức. Thực hiện tốt sự kết hợp đó đã và sẽ một đảm bảo cơ bản để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, công tác tổ chức và công tác kinh tế.
Trên quan điểm duy vật biện chứng, có thể khẳng định tư tưởng và cơng tác tư tưởng gắn bó hữu cơ với kinh tế và cơng tác kinh tế, với tổ chức và cơng tác tổ chức.
Trong thực tế có những vấn đề tư tưởng hoặc vấn đề kinh tế hay tổ chức đặt ra nhưng không giải quyết đơn thuần chỉ bằng biện pháp tư tưởng hay biện pháp tổ chức hoặc kinh tế.
- Những biểu hiện của sự kết hợp giữa công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế ở hước ta hiện nay.
Từ việc phân tích mối quan hệ giữa kinh tế, tổ chức với tư tưởng cho phép rút ra một số vấn đề về sự kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức wà công tác kinh tế như sau:
Một là, tất cả các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, tổ chức đều phải mang
đính hướng tư tưởng, nội dung tư tưởng. Xây dựng mục tiêu kinh tế, mục tiêu về một tổ chức phải tính đến hiệu quả xã hội và mục tiêu giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, gắn liền cồng tác tư tưởng với công tác tổ chức, vận động quần
chúng thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước. Hiện nay các phong trào có tính chất quần chúng như phong trào xố đói, giảm nghèo; phong trào khuyến nông, khuyên thiện; phong trào đấu tranh chống tham nhũng, tệ quan liêu... đang diễn ra ở nhiều nơi và trong toàn quốc, thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ và sự kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức và công tác kinh tế.
viên với xây dựng, củng cố chỉnh đốn tổ chức, với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Kết hợp biện pháp giáo dục tư tưởng với việc quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên tại nơi làm việc và nơi cư trú.
Bốn là, kết hợp giáo dục tư tường vổi khuyến khích lợi ích vật chất.
Việc sử dụng đòn bẩy kinh tế phảỉ được hướng dẫn bằng quan điểm tư tưởng đúng và bằng công tác tổ chức tỉ mỉ, thận trọng có tính ngun tắc. Nếu coi thường nhân tố kích thích vật chất sẽ sa vào chủ nghĩa duy tâm, khơng tưởng. Nhưng nếu tuyệt đối hóa nhân tố đó, coi nhẹ cơng tác giáo dục chính trị-tư tưởng sẽ sa vào chủ nghĩa thực dụng thiển cận, chủ nghĩa kinh tế. Khuyến khích lợi ích vật chất trên cơ sở định hướng tư tưởng đúng đắn, lại được đảm bảo bằng một cơ chế tổ chức và một hệ thống chính sách phù hợp sẽ tạo ra động lực to lớn cho các phong trào thi đua yêu nước của quần chúng vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Năm là, không chỉ đảng viên, các cơ quan tun huấn làm cơng tác tư
tưởng mà tồn xã hội phải có trách nhiệm tham gia vào cơng tác giáo dục tư tưỏng. Các nhà kinh tế, người lãnh đạo các cơ quan kinh tế, các nhà tổ chức phải am hiểu công tác tư tưởng và biết tiến hành công tác tư tưởng. Các tập thể lao động, các tổ chức chính trị-xã hội phải trở thành mơi trường giáo dục tư tưởng lành mạnh, mơi trường ni dưỡng tư tưởng tích cực, tiên tiến và là cơng cụ tổ chức, tiến hành cơng tác tư tưởng có hiệu lực, hiệu quả trong tất cả các mặt nhưng không coi nhất loạt ngang nhau trong từng thòi kỳ, từng đối tượng.
* Kết hợp giáo dục tư tưởng trong học tập với việc rèn luyện trong thực tiễn cách mạng
Có hai con đường cơ bản để giáo dục tư tưởng: thông qua học tập ở nhà trường, trong sách vở... và thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng. Con đường thứ nhất là sự tác động trực tiếp đến ý thức, tư tưởng của cá nhân thông qua hoạt động truyền đạt tri thức của chủ thể và sự lĩnh hội cùa đối tượng. Bằng phương thức thuyết phục, nêu gương, ám thị... chủ thể giáo dục
tư tưởng truyền đạt tư tưởng đúng đắn để đem lại niềm tin cho đối tượng. Có thể nói, mỗi con đường giáo dục tư tưởng đều có thế mạnh, ưu điểm của mình trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định, đối với những thế hệ nhất định. Chẳng hạn, con đường thứ nhất là con đường chủ yếu mà thế hệ trẻ ngày nay đến với chủ nghĩa xã hội, con đường thứ hai là con đường của thế hệ cách mạng cha anh giác ngộ về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Vì vậy, chỉ bằng cách kết hợp chặt chẽ giáo dục tư tưởng trong học tập với rèn luyện trong thực tiễn cách mạng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động thì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng mới dần dần chiếm lĩnh con tim, khối óc mỗi người và trở thành hệ tư tưởng thống trị trong toàn xã hội.
* Kết hợp giáo dục tư tưởng trong sinh hoạt của tất cả các tổ chức, kết hợp công tác tư tưởng trong đảng với công tác tư tưởng ngoài xã hội
Một trong những vấn đề hết sức quan trọng của công tác giáo dục tư tưởng là phối hợp các chủ thể và phương thức giáo dục tư tưồng nhằm tạo ra những tác động tư tưởng tổng hợp, cùng chiều tới đổi tượng.
Trong xã hội ta, mỗi người đều tham gia một hoặc một số tổ chức nhất định. Mỗi tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng đều tiến hành giáo dục tư tưởng cho mọi thành viên bằng nhiều hình thức khác nhau.
* Kết hợp bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cách mạng với phê phán triệt để những biểu hiện tư tưởng phi vô sản; biểu dương ưu điểm đi đơi với phê bình nghiêm khắc khuyết điểm
Mục đích của cơng tác tư tưởng là hình thành ý thức xã hội chủ nghĩa, làm cho hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa trở thành hệ tư tưởng thống trị trong đời sống tinh thần của xã hội. Nhưng ý thức xã hội, ý thức của mỗi con người không phải là thuần nhất.
Biện chứng của quá trình đấu tranh loại bỏ tư tưởng cũ xây dựng tư tưởng mới xã hội chủ nghĩa là ở chỗ hai mặt đó kết hợp chặt chẽ với nhau, xây phải kết
hợp với chống, không thể chỉ xây mà không chống, hoặc chỉ chống mà không xây, xây để chống và chống để xây, nhưng lấy xây làm chính. Bởi vì, xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chủ yếu, là muc đích cuối cùng.
Một nội dung quan trọng của phương châm kết hợp xây dựng tư tưởng mới với đấu tranh, phê phán tư tưởng cũ là gắn liền việc phát huy ưu điểm với việc phê phán, khắc phục khuyết điểm, cổ vũ điển hình tiên tiến gắn liền với đấu tranh chống tiêu cực, tuyên truyền giáo dục chính diện gắn liền với đấu tranh chống phản tuyên truyền.
Tóm lại, xây và chống là hai mặt của qua trình giáo dục tư tưởng; có
quan hệ gắn với nhau, khơng tách rời nhau, mà cịn phải kết hợp chúng với nhau, trong đó mặt xây dựng là chủ yếu, thể hiện mục đích của cơng tác tư tưỏng. Quán triệt phương châm này, cần khắc phục hai khuynh hướng: một là, chỉ chú ý xây, chỉ chú ý nêu những quan điểm chính thống, khơng phê phán những quan điểm sai lầm, lệch lạc, những hiện tượng tiêu cực; hai là, chỉ chú
ý chống, chỉ quan tâm tới việc đấu tranh chống tiêu cực, chống tư tưởng phi vô sản một cách chung chung mà không sử dụng những quan điểm tư tưởng đúng để phân tích, phê phán chúng. Cả hai khuynh hướng này đều không mang lại hiệu quả cho công tác tư tưởng.
KẾT LUẬN
Như vậy, các nội dung trên đây đã nêu toát yếu những quan điểm sâu sắc và hết sức khoa học về công tác tư tưởng của V.I.Lênin đối với tình hình thực tiễn ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Cho đến ngày hôm nay, những quan điểm về công tác lý luận, công tác tuyên truyền và cổ động của V.I.Lênin vẫn còn nguyên giá trị. Các hình thái (hay bộ phận) trong cơng tác tư tưởng liên hệ nội tại với nhau, tác động biện chứng lẫn nhau như những quá trình tư tưởng chung thống nhất, mặc dù chúng có chức năng, đặc điểm riêng của mình. Muốn tiến hành cơng tác tư tưởng có hiệu quả phải nhận thức đúng mối quan hệ của chúng và phải kết hợp chặt chẽ các hình thái với nhau.
Giống như quá trình sản xuất vật chất, mắt khâu đầu tiên của quá trình tư tưởng là sự sản xuất tư tưởng, tức là công tác lý luận. Công tác lý luận được coi là khâu trọng yếu hàng đầu của công tác tư tưởng. Nó quyết định phướng, nội dung của cơng tác tuyên truyền và cổ động và là cơ sở, nền tảng của công tác tư tưởng. Tuyên truyền là hoạt động truyền bá lý luận, xây dựng nhận thức mới, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động. Như vậy, công tác tuyên truyền tiếp nối công tác lý luận, làm cho lý luận có sức sống mạnh mẽ, thể hiện sinh động thực tiễn. Trong quan hệ với cổ động, thì tun truyền có vai trị xây dựng cơ sở nhận thức, thái độ và xu hướng tình cảm, tạo dideuf kiện để cổ động, thúc đẩy hành động của con người. Cổ động là khâu cuối cùng quyết định việc chuyển hóa lý luận đã được nhận thức, niềm tin đã được xây dựng và củng cố thành hành động cách mạng. Thiếu sự nối tiếp của cơng tác cổ động thì cơng tác lý luận và tuyên truyền khơng đạt tới mục đích thực tiễn của mình là thay đổi hành vi cổ vũ hành động tích cực, sáng tạo của con người.
Nói tóm lại, V.I.Lênin khơng chỉ đưa ra các quan điểm khách quan khoa học về các bộ phận trong công tác tư tưởng, mà cịn phân tích rõ mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa các bộ phận này với nhau. Chúng vừa có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, vừa có độc lập tương đối. Cho nên, trong thực tiễn công
tác tư tưởng không được lẫn lộn bộ phận này với bộ phận khác, nhất là giữa tuyên truyền và cổ động. Mặt khác, cần phối hợp sử dụng cả ba hình thái sao