IỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA TỔN THƢƠN GD

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch của hội chứng stevens johnson và lyell do dị ứng thuốc (Trang 87 - 90)

HƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN ỨU

3.3. IỂM MÔ BỆNH HỌC CỦA TỔN THƢƠN GD

3.3.1. ặc điểm các tổn thƣơng ở lớp thƣợng bì

Bng 3.22: ác tổn thƣơng ở lớp thƣợng bì của bệnh nhân SJS và TEN Tổn thƣơng SJS (n=52) TEN (n=8) Tng p

n % n % n %

Hoại tử thượng bì 48 92,3 8 100,0 56 93,3 0,555 Hoại tử thượng bì tồn bộ 32 61,5 8 100,0 40 66,7 0,030 Hoại tử thượng bì rải rác 16 30,8 0 0,0 16 26,7

Độ dày thượng bì khơng

bình thường 44 84,6 8 100,0 52 86,7 0,294

Lớp sừng khơng bình

thường 37 71,2 8 100,0 45 75,0 0,044

Thể bắt màu hồng đồng

nhất trong thượng bì 36 69,2 8 100,0 44 73,3 0,049 Thối hóa lỏng lớp đáy 47 90,4 7 87,5 54 90,0 0,593

Xốp bào 14 26,9 4 50,0 18 30,0 0,047 Bọng nước dưới thượng bì 40 76,9 8 100,0 48 80,0 0,147 Bọng nước trong thượng bì 14 26,9 0 0,0 14 23,3

Nhận xét:

Có 93,3% bệnh nhân có tổn thương hoại tử thượng bì, trong đó hoại tử thượng bì tồn bộ là 66,7%, hoại tử thượng bì rải rác là 26,7%. Độ dày thượng bì khơng bình thường chiếm tỷ lệ 86,7%, lớp sừng khơng bình thường chiếm 75%. Thể bắt màu hồng đồng nhất trong thượng bì (thể civatte) chiếm

73,3%, thối hóa lỏng lớp đáy là 90%, hiện tượng ly gai chiếm 56,7%, xốp

bào 30,0%. Bọng nước xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân, bọng nước dưới

thượng bì chiếm 80%, trong thượng bì 23,3% (có 2 bệnh nhân có bọng nước cả trong và dưới thượng bì).

Các bệnh nhân TEN có tỷ lệ hoại tử thượng bì tồn bộ 100%, thể bắt

màu hồng đồng nhất trong thượng bì (thể civatte) 100%, hiện tượng xốp bào

chiếm 50,0% cao hơn có ý nghĩa so với các bệnh nhân SJS với p < 0,05.

Bng 3.23: Liên quan giữa hiện tƣợng ly gai vi xốp bào Ly gai Xốp bào ó (n=34) Không (n=26) OR 95%CI p n % n % Có 14 41,2 4 15,4 3,9 1,1 - 13,6 0,029 Không 20 58,8 22 84,6 Tổng 34 100,0 26 100,0 Nhận xét:

Hiện tượng ly gai có liên quan chặt chẽ với hiện tượng xốp bào. Các

tổn thương ly gai có nguy cơ gây nên hiện tượng xốp bào gấp 3,9 lần các tổn

Bng 3.24: Liên quan giữa hiện tƣợng ly gai vi hoi tthƣợng bì Ly gai Hoi tthƣợng bì ó (n=34) Khơng (n=26) OR 95%CI p n % n % Có 34 100,0 22 84,6 2,5 1,8 - 3,5 0,031 Không 0 0,0 4 15,4 Tổng 34 100,0 26 100,0 Nhận xét:

Hiện tượng ly gai có liên quan chặt chẽ với tổn thương hoại tử thượng

bì. Tổn thương ly gai có nguy cơ gây hoại tử thượng bì gấp 2,5 lần các tổn

thương khác với OR = 2,5 và 95%CI: 1,8 - 3,5 với p < 0,05.

3.3.2. ặc điểm các tổn thƣơng ở lớp trung bì

Bng 3.25: ác tổn thƣơng ở lớp trung bì của bệnh nhân SJS và TEN Tổn thƣơng SJS (n=52) TEN (n=8) Tng p

n % n % n %

Trung bì nơng phù nề 15 28,8 3 37,5 18 30,0 0,450

Xâm nhập viêm lympho bào quanh các huyết quản của trung bì nơng

52 100,0 8 100,0 60 100,0 1,0

Xâm nhập BCĐNTT 3 5,8 2 25,0 5 8,3

Xâm nhập bạch cầu ái toan 5 9,6 0 0,0 5 8,3

Nhận xét:

Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều có xâm nhập tế bào viêm lympho quanh các huyết quản của trung bì nơng. 30% bệnh nhân có trung bì nơng phù

nề, tỷ lệcó xâm nhập BCĐNTT và bạch cầu ái toan như nhau (8,3%).

Khơng thấy có sự khác biệt về các tổn thương ở lớp trung bì giữa các

3.4. Ặ IỂM HĨ MƠ MIỄN DCH CA TỔN THƢƠNG D 3.4.1. T lmức độ biu lkháng nguyên D3, D4 và D8

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch của hội chứng stevens johnson và lyell do dị ứng thuốc (Trang 87 - 90)