III/ Các hoạt động:
b) Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ VUI VẺ theo các bước sau :
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bơi hồ đều vào mặt kẻ ơ và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 )
- Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán.
- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ và nhận xét
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo nhĩm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em cịn lúng túng.
- GV yêu cầu mỗi nhĩm trình bày sản phẩm của mình.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
a b a b
4.
Nhận xét, dặn dị: ( 1’ )
- Chuẩn bị : Kiểm tra chương II : “Cắt, dán chữ cái đơn giản” - Nhận xét tiết học
Ơn Tập làm văn
- GV tiếp tục giúp cho học sinh dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nơng thơn ( hoặc thành thị )
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em điều gì ?
- Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nơng thơn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em cĩ những hiểu biết đĩ nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đĩ cĩ gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. Mục đích chính là để kể cho bạn nghe được những điều em biết về nơng thơn hoặc thành thị nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần thăm hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư
- Yêu cầu cả lớp viết thư
- Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc bức thư của mình trước lớp
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nĩi về thành thị và nơng thơn hay nhất.
- Cá nhân
- Bài tập yêu cầu em viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nơng thơn hoặc thành thị.
- Cá nhân
- Lớp nhận xét và bổ sung - Cá nhân
Ơn Chính tả
- GV tiếp tục ơn cho học sinh nghe viết đúng chính tả để chuẩn bị thi kiểm tra viết.
- Giáo viên đọc bài thơ chuẩn bị cho học sinh viết chính tả
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ : “ Anh đom đĩm”. - Giáo viên gọi học sinh đọc từng dịng thơ.
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc
- Học sinh đọc - Cá nhân
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- GV đọc chậm rãi, để HS dị lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi.
- Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đĩ nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
- Học sinh sửa bài
Tốn
I/ Mục tiêu :
- Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học
- Thực hiện nhân số cĩ hai hoặc ba chữ số với số cĩ một chữ số ( cĩ nhớ một lần ), thực hiện phép chia số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số ( chia hết và chia cĩ dư ). Tính giá trị của biểu thức số cĩ đến hai dấu phép tính.
- Tính chu vi hình chữ nhật
- Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút - Giải bài tốn cĩ hai phép tính.