Mục tiêu :Giúp HS :

Một phần của tài liệu giao an (Trang 27 - 32)

- Biết cách làm tính về phép chia phân số .

- Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài tốn cĩ liên quan .

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

A. Bài cũ:(4’)

- Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số.

B.Bài mới: (36’)

* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)

HĐ1:(12') Giới thiệu phép chia phân số .

- Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD cĩ

- 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét.

* HS mở SGK, theo dõi bài học .

diện tích 157 m, chiều rộng 32 m . Tính chiều dài .

+ Giới thiệu cách chia : : 32 157 23 3021

15

7 = x =

KL: Chiều dài của HCN là m

3021 21

+ Y/C HS thử lại bằng phép nhân . - Y/C HS rút ra cách chia phân số .

HĐ2:(20') Thực hành

Bài1,2: Giúp HS nắm đợc phân số đảo ngợc .

+ Củng cố về phép chia phân số . + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm . + Nhận xét cho điểm.

Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia)

- Y/c HS sau khi tính, đa kết qủa về phân số tối giản .

Bài4: Giải bài tốn cĩ lời văn cĩ liên quan đến phép chia phân số .

+ Tính chiều dài hình chữ nhật . + GV nhận xét, cho điểm.

C.Củng cố - dặn dị :(1’)

- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Về nhà ơn tập lại nội dung đã học.

nhật dựa vào: + Diện tích . + Chiều rộng . ? 3 2 : 15 7 =

+ HS theo dõi để nắm cách chia . + HS thực hiện theo y/c .

+ 3HS nhắc lại .

- HS làm vào vở, rồi chữa bài : VD : 32 cĩ phân số đảo ngợc 2 3 35 24 5 8 7 3 8 5 : 7 3 = x = + HS khác so sánh kết quả : - HS tự nhớ lại quy tắc để làm. VD : 21 10 7 5 3 2 x = : 75 1021 57 10570 1421 21 10 = = = x

+ HS làm bài vào vở và chữa bài . - HS nêu cách thực hiện. Chiều dài hình chữ nhật: m 9 8 4 3 : 3 2 = + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . * VN : Ơn bài

Chuẩn bị bài sau.

luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: dũng cảm

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.

- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ cĩ nghĩa , hồn chỉnh câu văn , đoạn văn.

II.Chuẩn bị:

GV : 3 băng giấy viết nội dụng BT 1 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A.

III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : 1. KTBC: (4’)

- Nhắc lại ghi nhớ: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ? và nêu ví dụ

- GV củng cố về VN trong câu kể Ai là

gì?

2.Bài mới: (35’)

* GTB: Nêu mục tiêu tiêt học:(1’) * HD HS làm bài tập.

Bài1: Dán 3 băng giấy viết các TN BT 1:

+ Y/c HS gạch chân dới các TN cùng nghĩa với từ dũng cảm.

+ GV chốt lại lời giải đúng.

Bài2: Ghép từ Dũng cảm vào trớc hoặc sau mỗi từ cho trớc để tạo ra tập hợp từ cĩ nội dung thích hợp.

+ GV chốt ý đúng.

Bài3: Y/c HS ghép các từ ở cột A với cột B sao cho cĩ nghĩa đúng.

VD: Gan lì/ gan đến mức trơ ra. Gan gĩc/ ( chống chọi) kiên cờng. Bài4: Điền từ thích hợp vào (…) để đợc câu cĩ nội dung thích hợp.

+ GV nhận xét. chốt lại lời giải đúng: ngời liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo.

3/Củng cố , dặn dị : (1’)

- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ơn tập theo nội dung đã học.

- HS mở SGK,theo dõi bài . - 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.

+ HS lên bảng gạch chân dới các từ cùng nghĩa, dũng cảm, gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm.

- HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.

+ 1 HS lên bảng đánh dấu nhân ( Thay cho từ dũng cảm vào trớc hoặc sau TN cho sẳn trên bảng).

+ HS khác nhận xét.

- 1 HS làm bài, phát biểu ý kiến.

+ 1 HS lên bảng gắn các mảnh bìa (cột A) với lời giải cột B.

- 3 HS thi điền từ đúng nhanh. + Từng em đọc kết quả.

- HS theo dõi. * VN : Ơn bài

Chuẩn bị bài sau .

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong

bài văn miêu tả cây cối

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết đợc 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối .

II. Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ viết dàn ý quan sát.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

A.KTBC: (4’)

- Y/c HS đọc BT 3 Bài trớc) -GV nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới: (36’)

GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) * HD HS luyện tập.

- 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét .

Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN.

+ GV chốt ý đúng.

Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phợng, cây mai. cây dừa

+ GV nhận xét.

Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ)

+ GV nhận xét bài HS

Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết. + GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt.

* Củng cố dặn - dị: (2’)

- GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.

- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu đợc điểm khác:

+ C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả.

+ C2: Mở bài gián tiếp: Nĩi về một trong các lồi hoa trong vờn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.

- HS nêu y/c bài tập.

+ Chọn đề bài để viết đoạn văn.

+ Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.

+ Lớp nhận xét .

- HS suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hồn chỉnh.

+ HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn.

+ Từng cặp đổi bài, gĩp ý cho nhau. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trớc lớp .

( Nĩi rõ đĩ là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp)

* VN : Ơn bài

Kĩ thuật Thu hoạch rau, hoa.

I .Mục tiêu:

- HS biết đợc mục đích của việc thu hoạch rau hoa. - Cĩ ý thức làm việc cẩn thận.

II .Chuẩn bị: - dao cắt cành, kéo cắt cành.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

GV HS

A. Bài cũ:

- Nêu các cách trừ sâu hại rau, hoa. - Gv nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.

HĐ1:(10') tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.

- Cây rau, hoa dễ bị h và dập nát vì vậy khi thu hoạch chúng ta cần đảm bảo yêu cầu gì?

- Khi thu hoạch rau, hoa chúng ta cần thu hoạch đúng độ chín, khơng thu hoạch quá sớm và quá muộn, thu hoạch nhẹ nhàng, đúng cách, cẩn thận để rau, hoa tơi khơng rập nát.

HĐ2:(20')Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau hoa. - Ngời ta thu hoạch các bộ phận nào của rau, hoa? thu hoạch bằng cách nào?

- GV tuỳ các loại cây rau hoa mà ngời ta thu hoạch các bộ phận khác nhau vd:...

- GVhớng dẫn cách thu hoạch các bộ phậncủa rau, hoa theo nội dung SGK.

+ Đối với cây rau: chúng ta cĩ thể thu hoạch bằng cách hái hoặc ngắt, cắt, đào tuỳ theo từng loại rau, hoa.

Ngắt cây rau muống, hái đậu, cà chua... Cắt cây bắp cải, nhổ cây xu hào...

- HS nêu cách bĩn phân cho rau, hoa. - Lớp theo dõi nhận xét.

- HS theo dõi mở SGK.

- Chúng ta cần nhẹ nhàng cẩn thận và bảo quản ...

- Thu hoạch lá, cành hoặc cả cây. - HS lắng nghe.

Đào, nhổ củ cà rốt, củ cải...

+ Với cây hoa: chủ yếu là cắt cành. Cĩ một số cây hoa ngời ta bứng cả gốc để trồng vào chậu. - Chú ý khi thu hoạch chúng ta cần nhẹ nhàng.

3. Củng cố dặn dị(5'):

-Nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài sau .

- Cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện.

Âm nhạc: ơn tập : Chim sáo, bàn tay mẹ, chúc mừng nghe nhạc: lí cây bơng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Ơn lại các bài hát đã học: Chúc mừng, Chim sáo, Bàn tay mẹ. Biết thể hiện tình cảm qua bài hát.

- Biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp các bài hát này. - Nghe nhạc bài Lí cây bơng.

II. Chuẩn bị đồ dùng:

Nhạc cụ , băng đĩa nhạc .

III.Các hoạt động dạy học:

HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

A. Bài cũ: Gội HS hát lại bài hát: Chimsáo. sáo.

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

* Giới thiệu và ghi đầu bài.

* HĐ1: Ơn lại các bài hát: Chúc mừng,

Bàn tay mẹ, Chim sáo đã học: (20'). - GV yêu cầu HS hát đồng thanh lại ba bài hát trên đã học.

- GV theo dõi hớng dẫn bổ sung.

- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên thi hát và biểu diễn theo nội dung bài hát. - GV theo dõi hớng dẫn bổ sung.

* HĐ2: Nghe nhạc:(7').

- GV cho HS nghe đĩa bài: Lí cây bơng- dân ca Nam Bộ

- GV theo dõi chung.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w