KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỆNH VIÊM VÚ CHUNG CHO TOÀN TRẠI 1 1 Kết quả điều tra bệnh viêm vú theo các tháng

Một phần của tài liệu Khảo sát bệnh viêm vú ở bò sữa nuôi tại công ty cổ phần thực phẩm sữa TH theo quan sát lâm sàng và CMT” (Trang 25 - 26)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỆNH VIÊM VÚ CHUNG CHO TOÀN TRẠI 1 1 Kết quả điều tra bệnh viêm vú theo các tháng

4.1.1. Kết quả điều tra bệnh viêm vú theo các tháng

Để biết được tình hình bị viêm vú chung của tồn trại và so sánh đối chiếu với nhóm bị khảo sát chúng tôi tiến hành điều tra về số bò bị viêm vú trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 và tháng 4.

Qua thời gian điều tra từ ngày 10/1/2012 đến ngày 30/4/2012 chúng tôi thu được kết quả như sau: số bò bị viêm trong 4 tháng là 522 con trong tổng số là 4620 bò cho sữa. Kết quả của các tháng được thể hiện qua bảng dưới đây.

Bảng 4.1. Kết quả điều tra bò bị bệnh viêm vú theo các tháng

Bị tồn

trại Tháng điều tra Số con bị bệnh Tỷ kệ (%)

Tháng 1 137 2,96 % Tháng 2 130 2,81 % Tháng 3 120 2,59 % Tháng 4 135 2,92 % Tổng 522 11,28 % Trung bình 131 2,82 %

Qua bảng số liệu trên chúng tôi thấy rằng tỷ lệ trung bình của các tháng điều tra là 2,82%. Đồng thời qua bảng trên cho thấy thì tỷ lệ bị viêm vú cao nhất là tháng 1 chiếm 2,96%. Sau đó tháng 2 và tháng 3 có giảm so với tháng 1. Nhưng tới tháng 4 lại tăng lên là 2,92%. Qua điều tra thực tế thì chúng tơi thấy rằng nguyên nhân của điều này là do tháng 1 thời tiết không thuận lợi như mưa nhiều. Tuy các chuồng đã có mái che mưa nhưng mà vẫn bị tạt phía hai bên dãy chuồng. Hơn nữa lượng phân của bị ở các lối đi khơng được gạt thường xuyên nên bò đi lại nhiều cộng thêm máng nước nằm gần lối đi, mỗi lần bò uống nước làm cho nền chuồng xung quanh đó bị ướt. Do máy gạt phân ít hoạt động hơn, các hố phân bị đầy mà khơng có xe tới chở làm cho lối đi của bò bị ngập phân trong một thời gian dài. Sỡ dĩ khơng có xe tới chở phân về các hố xử lý phân

25

trước khi đưa vào sản xuất nông nghiệp là do trời mưa phùn nhiều nên làm cho đường quá trơn nên xe ít chạy hơn. Những ngun nhân đó làm cho nền chuồng bị bẩn và ướt nên sự tiếp xúc giữa bầu vú và nền chuồng bẩn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập nên bò viêm vú chiếm tỷ lệ khá cao. Tháng 2 và tháng 3 bị viêm vú có giảm hơn là do thời tiết ít mưa, đường khơ ráo nên hoạt động từ gạt phân và chuyên chở về khu xử lý phân diễn ra đều đặn hơn nên nền chuồng khơ ráo hơn và bị bị viêm vú giảm. Sang tháng 4 tỷ lệ bò viêm vú lại tăng lên. Nguyên nhân là do tháng 4 trời bắt đầu chuyển mùa giữa mùa xuân sang mùa hạ nên thời tiết nắng nóng làm cho bị bị stress nhiệt, sự thích ứng chưa kịp nên sức đề kháng cũng giảm xuống. Mặt khác tháng 4 thời tiết nắng nóng làm cho cơng nhân làm việc rất mệt mõi. Chính vì mệt mõi đó mà một số cơng nhân làm tắt các bước trong quy trình vắt sữa như khơng lau bầu vú, khơng xịt nước sát trùng hay không nhúng sát trùng bầu vú sau mỗi lần vắt sữa. Vì vậy tỷ lệ bị viêm vú tháng 4 tăng lên.

Một phần của tài liệu Khảo sát bệnh viêm vú ở bò sữa nuôi tại công ty cổ phần thực phẩm sữa TH theo quan sát lâm sàng và CMT” (Trang 25 - 26)