0
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích kết quả kinh doanh:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY “ CỔ PHẦN NÔNG SẢN BẮC NINH.DOC (Trang 26 -28 )

x Doanh thuthuần (0)

2.2.3.5. Phân tích kết quả kinh doanh:

Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ

tiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố từng loại vốn

(a) Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định:

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của tổng tài sản = Tổng doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơn vị doanh thu thuần. Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ngược lại hiệu quả sử dụng của tổng tài sản là giảm.

Tổng tài sản bình quân trong kỳ được tính như sau:

Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ2

Sức hao phí tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho thấy, để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp cần có bao nhiêu đơn vị tổng tài sản, xuất hao phí càng lứon thì hiệu quả sử dụng tài sản càng thấp và ngược lại.

Sức sinh lời của TSCĐ = Giá trị còn lại bình quân của TSCĐLợi nhuận thuần Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

(b) Phân tích tình hình sử dụng của tài sản lưu động:

Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của TSLĐ = Tổng số doanh thu thuần

TSLĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết sức sản xuất của TSLĐ, một đồng tài sản lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ.

Để xác định tốc độ luân chuyển của TSLĐ khi phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay của TSLĐ = Doanh thu thuần

TSLĐ bình quân

Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ tăng và ngược lại.

Thời gian một vòng luân chuyển:

Thời gian một vòng luân chuyển =

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng quay của TSLĐ

Để biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của TSLĐ nhằm tìm ra biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của tài sản ta xem xét các chỉ tiêu sau:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY “ CỔ PHẦN NÔNG SẢN BẮC NINH.DOC (Trang 26 -28 )

×