Sân bậc không có tờng tiêu năng.

Một phần của tài liệu bài giảng thuỷ lực thuỷ văn (Trang 28)

phần năng lợng thừa của dòng chảy mang theo.

Có hai trờng hợp:

- Sân bậc không có tờng tiêu năng. - Sân bậc có tờng tiêu năng.

a) Sân bậc không có tờng tiêu năng. năng.

Sap u khi đổ xuống sân bậc và hình thành mặt cắt co hẹp, dòng chảy ở trạng thái chảy xiết với đờng nớc dâng c0, độ sâu lớn nhất của đ- ờng c0 là hk. Gọi lk là khoảng cách từ mặt cắt co hẹp C-C đến mặt cắt có độ sâu hk, ta có: Lk = lk + l1 + l2. Trong đó:

Lk- chiều dài sân bậc để cuối sân bậc có độ sâu hk. l1 - Chiều dài nớc rơi, l1 = p + hk.

l2 - chiều dài từ độ sâu hk đến cuối bậc, thờng lấy: l2 = 2.hk.

l2 - chiều dài từ độ sâu hk đến cuối bậc, thờng lấy: l2 = 2.hk. trên sân bậc đợc, sẽ chuyển xuống sân dới làm lu tốc càng lớn.

Nếu L quá dài thì gây tốn kém mà lại không mang lại hiệu quả cao.

b) Sân bậc có tờng tiêu năng.

Việc xây tờng tiêu năng ở cuối mỗi sân bậc để tạo ra nớc nhảy ngập ở sân bậc.

ở đây ta phải tính chiều cao t- ờng tiêu năng và chiều dài mỗi sân bậc.

Chiều dài mỗi sân bậc: L = l1 + ln.ng + δ Trong đó:

δ ln.ng - chiều dài nớc nhảy ngập, xác định theo các công thức kinh nghiệm. δ - chiều dày tờng tiêu năng.

Một phần của tài liệu bài giảng thuỷ lực thuỷ văn (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w