- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi đáp án bài 3, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (2 - 3 ) Bảng con’
- Tìm 4- 5 từ ngữ bắt đầu bằng gh/g; ngh/ng; c/k?
2. Giới thiệu bài (1 )’
3. H ớng dẫn chính tả (10 - 12 )’
- GV đọc bài chính tả - HS đọc thầm theo.
- Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lơng Ngọc Quyến. - Qua bài em nhận xét gì về Lơng Ngọc Quyến? ( Là một nhà yêu nớc ). - GV chốt: Tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố, trờng học ở các tỉnh thành phố để kính trọng biết ơn ông.
- Tập ghi tiếng khó:
+ GV đa từ khó: mu, khoét, xích sắt,ngày 30-8-1917, giải thoát. + HS đọc từng từ và phân tích miệng từ khó.
+ Xoá bảng - HS viết bảng con từ khó.
+ Trong bài những từ nào viết hoa? Vì sao viết hoa?
4. HS viết bài (14 - 16 )’ - Kiểm tra t thế ngồi viết. - GV đọc - HS viết bài.
5. Chấm - Chữa ( 3 - 5 )’
- GV đọc lần 1 - HS dùng bút mực soát dấu thanh, dấu câu.
- GV đọc lần 2 - HS dùng bút chì gạch chân lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - HS đổi vở kiểm tra - HS chữa lỗi - GV chấm 8-10 em và nhận xét chung.
6. Làm bài tập ( 8 - 10 )’ Bài 2/7 Làm vở
- GV làm mẫu: Trạng (vần ang), nguyên ( vần uyên). - HS làm bài - Đổi vở KT.
- Chữa - Nhận xét - GV chốt. Bài 3/17 Làm VBT/9
- HS làm bài - Đổi vở KT.
- Chữa (đáp án bảng phụ) - Nhận xét - GV chốt.
* Bộ phận nào không thể thiếu trong tiếng? ( âm chính, thanh)
7. Củng cố - Dặn dò ( 1 - 2 ):’ Chuẩn bị bài sau.
Tiết thứ 3