P= 0,5U0I0[cosϕ + cos(2ω t+ ϕ)] D p= U0I0cosϕ.

Một phần của tài liệu 20-de-2014.thuvienvatly.com.a82c3.40034 (Trang 48 - 49)

Câu 18: Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D.

Giữa hai điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung kháng của tụ điện là

A. 40 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 200 Ω.

Câu 19: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở

R = 30 Ω. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là

A. 2500 V. B. 2420 V. C. 2200 V. D. 4400 V.

Câu 20: Trên mặt nước có 2 nguồn dao động kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình u = cos(50πt)

cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 5m/s. Xem biên độ sóng khơng thay đổi trong q trình truyền đi. Biên độ dao động tại điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là d1 = 15cm và d2 = 10cm là

A. 0cm. B. 2 cm. C. 2cm. D. /2cm.

Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật có khối lượng m =

20 g dao động tắt dần chậm trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng mà vật đạt được khi vật ở vị trí lị xo khơng biến dạng lần đầu tiên là:

A. 46 mJ. B. 15mJ. C. 48mJ. D. 30mJ.

Câu 22: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật

nhỏ m có khối lượng 200 g đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta dùng một vật nhỏ M có khối lượng 50 g bắn vào m theo phương ngang với vận tốc v0 = 2 m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào với nhau và dao động điều hịa. Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là

A. 2 cm; 0,280 s. B. 4 cm; 0,628 s. C. 2 cm; 0,314 s. D. 4 cm; 0,560 s.

Câu 23: Một vật khối lượng M được treo trên trần nhà bằng sợi dây nhẹ khơng dãn. Phía dưới vật M có

gắn một lò xo nhẹ độ cứng k, đầu còn lại của lò xo gắn vật m. Biên độ dao động thẳng đứng của m tối đa bằng bao nhiêu để dây treo khung bị chùng.

A. ( )k k g m M + B. ( ) k g m M +2 C. k M mg+ D. k m Mg+

Câu 24: Một con lắc đơn dài l = 25cm, hịn bi có khối lượng m = 10g và mang điện tích q = 10-4C. Treo con lắc vào giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song cách nhau d = 22cm. Đặt vào hai bản hiệu điện thế một chiều U = 88V, lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động điều hịa với biên độ nhỏ là:

A. 0,897s B. 0,956 s C. 0,659s D. 0,983 s

Câu 25: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng thứ n được tính: En =  E0/n2 (eV) (n = 1, 2, 3,...). Kí hiệu bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman là λL. Hiệu giữa bước sóng ngắn nhất của dãy Pasen và bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là

A. 4λL. B. 8λL. C. 3λL. D. 5λL.

Câu 26: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =  132,6

n (eV) với n ∈

N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phơtơn có bước sóng λ0. Khi ngun tử hấp thụ một phơtơn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ

A. nhỏ hơn lần. B. lớn hơn lần. C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn 25 lần.Câu 27: Theo lí thuyết của Bo về ngun tử thì Câu 27: Theo lí thuyết của Bo về ngun tử thì

A. khi ở các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng 0.B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. B. khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.

Một phần của tài liệu 20-de-2014.thuvienvatly.com.a82c3.40034 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w