Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ một THỬ NGHIỆM TRONG CHẨN đoán và PHÁT HIỆN BỆNH (Trang 39 - 45)

nghiệm

(1) Dùng S nhạy cam giúp phát hiện một tỉ lệ cao những người thực sự có bệnh => ít

có âm gia. Kết hợp những thử nghiệm khác nhau => chẩn đoán chính xác bệnh.

(2) Hiệu lực của S phụ thuộc vào đặc tính của S và những điều kiện khác (bệnh nhân, giai đoạn, độ trầm trọng của bệnh...). nhân, giai đoạn, độ trầm trọng của bệnh...).

2. Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm nghiệm

(3) Cần xác định mốc dương tính, giới hạn sinh lý bình thường là:  

(4) Mốc xác định tình trạng bệnh lý: hoặc

2. Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm nghiệm

(5) Khi chọn một thử nghiệm, cần nghĩ đến:

Những tốn kém để làm những XN chẩn đoán thêm đối với trường hợp dương tính gia

Những tác hại đối với âm tính gia

Tỉ lệ mắc bệnh ở những nơi mà ta tầm soát

2. Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm

(6) Nếu tìm kiếm 1 thử nghiệm:

Độ nhạy cao và Độ đặc hiệu thấp.

Độ đặc hiệu cao và Độ nhạy thấp.

Độ nhạy và độ đặc hiệu tương quan nghịch.

Phát hiện bệnh: Độ nhạy cao.

Chẩn đoán bệnh: Độ đặc hiệu cao.

2. Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm

(7) Thử nghiệm có độ nhạy cao

Bệnh nguy hiểm không thể bỏ qua.

Bệnh có thể chữa được.

Tình trạng dương tính gia không gây tổn thương tâm lý và kinh tế của những người được sàng lọc dương tính gia. lọc dương tính gia.

2. Những yêu cầu để lựa chọn thử nghiệm

(8) Thử nghiệm có độ đặc hiệu cao

Bệnh trầm trọng khó điều trị hoặc điều trị không khỏi.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ một THỬ NGHIỆM TRONG CHẨN đoán và PHÁT HIỆN BỆNH (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(46 trang)